Tác giả
Đơn vị công tác
Phân viện Khí tượng Thủy văn & Môi trường phía Nam
Tóm tắt
Nghiên cứu sự biến động của gió mùa từ năm này sang năm khác hay sự dao động trong mùa là đề tài cần được quan tâm, nhất là trong những năm gần đây, khi những dao động quy mô lớn như hiện tượng ENSO đã đem lại nhiều dị thường khí hậu.
Trong nghiên cứu về hoạt động của gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ, tác giả sử dụng số liệu quan trắc mưa của mạng lưới trạm trong khu vực kết hợp với số liệu tính toán, phân tích lại (reanalysis) của các trung tâm khí hậu quốc tế. Các số liệu về mưa, bức xạ phát xạ sóng dài, khí áp mực biển, gió trên các mực của tầng đối lưu phản ánh diễn biến của hoàn lưu và những hệ quả thời tiết trên khu vực nghiên cứu.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Nguyễn Thị Hiền Thuận (2006), Sử dụng số liệu quan trắc và số liệu tái phân tích trong nghiên cứu hoạt động của gió mùa mùa hè ở Nam Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 544, 18-27.
Tài liệu tham khảo
- Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu. Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 296tr, 2004.
- Nguyễn Thị Hiền Thuận. “Gió mùa Tây Nam trong thời kỳ đầu mùa mưa ở Tây Nguyên và Nam Bộ”. Tạp chí KTTV, số 487, 7/2001, tr. 1-7.
- Phạm Ngọc Toàn, Phan Tâ"t Đắc. Khí hậu Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, 312.tr, 1993.
- Trần Trung Trực, Phạm Thanh Hương. “Các hình thế synop xác định quá trình thiết lập gió mùa tây nam trên khu vực Tây Nguyên - Nam Bộ”. Tạp chí KTTV, 2/1999, trĩ 16-24, 1999.
- Kiều Thị Xin, Phan Văn Tần, Phạm Thanh Hương. “Về hoàn luU gió mùa mùa hè ở Đông Nam A, quan hệ giữa nó với XTNĐ và ENSO”, Tập báo cáo công trình NCKH, Hội nghị KH lần thứ VI, Viện KTTV, Hà Nội, Tập 1, tr. 294- 299, 1997.
- Chang, c. P., G. Wu, B. Jou, and c. Y. Lam (Ed.). East Asia and Western Pacific Meteorology and Climate. World Scientific Publishing, 440pp, 2002.
- Kalnay, E., and Coauthors. “The NCEP/NCAR 40-Year Reanalysis Project”. Bull. Amer. Meteor. Sci., 77, 437-471, 1996.
- Xie, P., and P. A. Arkin. “Global precipitation: A 17-year monthly analysis based on gauge observations, satellite estimates, and numerical outputs”. Bull. Amer. Meteor. Sei., IS, 2539 - 2558, 1997.
- Wang, B., andL. Ho. “Rainy Season of the Asian - Pacific Summer Monsoon”. J. Climate, 15, No. 4, 386-398, 2002.