Tác giả

Đơn vị công tác

1  Phòng thí nghiệm trọng điểm Địa môi trường và Ứng phó biến đổi khí hậu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; dungluuviet@gmail.com; tuenguyentai@hus.edu.vn; hoangha.nt@vnu.edu.vn; nhuanmt@vnu.edu.vn

2  Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; truonghuuduct61@hus.edu.vn; hoangha.nt@vnu.edu.vn; tuenguyentai@hus.edu.vn; nhuanmt@vnu.edu.vn

3 Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội; tungnd1618@gmail.com

4 Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam; hieupv.env@gmail.com

5 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường; dinhnq@gmail.com

*Tác giả liên hệ: dungluuviet@gmail.com; Tel.: +84-904729009

Tóm tắt

Vi nhựa (microplastics) là những hạt nhựa có kích thước nhỏ hơn 5 mm, có nguồn gốc từ các hoạt động nhân sinh, gây tác động mạnh mẽ đến môi trường và các loài sinh vật biển. Tuy nhiên, các nghiên cứu về phương pháp phân tích, mức độ phân bố của vi nhựa trong môi trường biển, đặc biệt là môi trường trầm tích biển tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Trong phạm vi của nghiên cứu này, phương pháp xác định hạt vi nhựa trong môi trường trầm tích đã được đề xuất và áp dụng thử nghiệm cho bãi triều ven biển tại khu vực xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả nghiên cứu cho thấy khối lượng của các hạt vi nhựa dao động từ 6,41 ± 1,27 mg/kg đến 53,05 ± 5,27 mg/kg với giá trị trung bình là 22,95 ± 8,9 mg/kg. Kết quả phân loại thành phần số lượng vi nhựa dưới kính hiển vi cho thấy trong 1 kg trầm tích có từ 2.921 đến 5.635 mảnh vi nhựa với thành phần chủ yếu là Microfragments (65,09%), Microfoams (8,41%), Microfilbers (24,08%) và Microfilms (2,42%). Nguồn gốc của các hạt này chủ yếu từ hoạt động nhân sinh tại khu vực ven biển như nuôi trồng, khai thác thủy sản và rác thải sinh hoạt. Do đó, ô nhiễm rác thải vi nhựa ven biển là vấn đề môi trường rất cần thiết được quan tâm giải quyết trong thời gian tới.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Dũng, L.V.; Dực, T.H.; Hà, N.T.H.; Tùng, N.D.; Tuệ, N.T.; Hiếu, P.V.; Định, N.Q.; Nhuận, M.T. Nghiên cứu phương pháp xác định hạt vi nhựa trong môi trường trầm tích bãi triều ven biển, áp dụng thử nghiệm tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 715, 1-12.  

Tài liệu tham khảo

1. Cole, M.; Lindeque, P.; Halsband, C.; Galloway, T.S. Microplastics as contaminants in the marine environment: a review. Mar. Pollut. Bull. 2011, 62, 2588–2597. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.09.025.

2. Thompson, R.C. Plastic debris in the marine environment: consequences and solutions. Mar. Nat. Conserv. Eur. 2006, 193, 107–115.

3. Ocean conservancy. Ocean conservancy relaeses global report outlining solution to Critical Problem of plastic waste in ocean. 2015. Avaliable online: https://oceanconservancy.org/news/ocean-conservancy-releases-global-report-outlining-solutions-critical-problem-plastic-waste-oceans/

4. Karthik, R.; Robin, R.S.; Purvaja, R.; Ganguly, D.; Anandavelu, I.; Raghuraman, R.; … Ramesh, R. Microplastics along the beaches of southeast coast of India. Sci. Total Environ. 2018, 645, 1388–1399. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2018.07.242.

5. Jambeck, J.R.; Geyer, R.; Wilcox, C.; Siegler, T.R.; Perryman, M.; Andrady, A.; Narayan, R.; Law, K.L. Plastic waste inputs from land into ocean. Sci. 2015, 347, 768–771. https://doi.org/10.1126/science.1260352.

6. NOAA. Methods for the Analysis of Microplastics in the Marine Environmet Recommendations for quantifyling synthetic particles in water and sediments. Technical Menmorandum NOS-OR&R-48, 2015.

7. Cole, M.; Lindeque, P.; Fileman, E.; Halsband, C.; Goodhead, R.; Moger, J.; Galloway, T.S. Microplastic ingestion by zooplankton. Environ. Sci. Technol. 2013, 47, 6646–6655. https://doi.org/10.1021/es400663f.

8. Duis,K.; Coors, A. Microplastics in the aquatic and terrestrial environment.Environ. Sci. Eur. 2016, 28, 2. https://doi.org/10.1186/s12302-015-0069-y.

9. Derraik, J.G. The pollution of the marine environment by plastic debris: a review. Mar. Pollut. Bull. 2002, 44, 842–852. https://doi.org/10.1016/S0025-326X(02)00220-5.

10. Ogunola, O.S.; Palanisami, T. Microplastics in the Marine Environment: Current Status, Assessment Methodologies, Impacts and Solutions. J. Pollut. Eff. Cont. 2016,  04, 161. https://doi.org/10.4172/2375-4397.1000161.

11. Besseling, E.; Wegner, A.; Foekema, E.M.; van den Heuvel-Greve, M.J.; Koelmans, A.A. Effects of microplastic on fitness and PCB bioaccumulation by the lugworm Arenicola marina (L.). Environ. Sci. Technol. 2013, 47, 593–600. https://doi.org/10.1021/es302763x.

12. Lahens, L.; Strady, E.; Kieu-Le, T.C.; Dris, R.; Boukerma, K.; Rinnert, E.; … Tassin, B. Macroplastic and microplastic contamination assessment of a tropical river (Saigon River, Vietnam) transversed by a developing megacity. Environ. Pollut. 2018, 236, 661–671. https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.02.005.

13. Nhơn, N.T.T.; Vy, Đ.T.Y.; Nguyên, N.T.; Hiền, T.T. Vi nhựa trong cát biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh. Kỷ yếu hội thảo Ô nhiễm rác thải nhựa trên biển Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Hà Nội, 29/11/2019, 139–148.

14. Hien, H.T.; Lan, H.T.; Trang, T.D.M.; Cuc, N.T.T.; Sen, T.M.; Long, N.T. Initial results of microplastics on the sediment surface in the Balat river mouth, Northern Vietnam. Kỷ yếu hội thảo Ô nhiễm rác thải nhựa trên biển Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Hà Nội, 29/11/2019, 130–138.

15. Rochman, C.; Giles, R.; Nguyen, C.; Cong, N.V.; Ngoc, N.T.; Thu, H.T.Y.; Dinh, M.K. Baseline research on marine debris, including plastic pollution at Ba Lat estuary, Xuan Thuy national park - Nam Dinh, Vietnam. Kỷ yếu hội thảo Ô nhiễm rác thải nhựa trên biển Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Hà Nội, 29/11/2019, 103–121.

16. CARE Vietnam. Building Coastal Resilience in Vietnam: An integrated, community-based approach to mangrove management, disaster risk reduction, and climate change adaptation. 2014, CARE publication, Hanoi.

17. Lusher,A.; Hollman, P.; Mendoza-Hill, J. Microplastics in fisheries and aquaculture: Status of knowledge on their occurrence and implications for aquatic organisms and food safety. Fish. Aquacult. Tech. 2017, 615, pp. 147. Avaliable online: http://www.fao.org/3/a-i7677e.pdf

18. Claessens, M.; De Meester, S.; Van Landuyt, L.; De Clerck, K.; Janssen, C.R. Occurence and distribution of microplastics in marine sediments along the Belgian coast. Mar. Pollut. Bull. 2011, 62, 2199–2204.

19. Ng, K.L.; Obbard, J.P. Prevalence of microplastics in Singapore’s coastal marine environment. Mar. Pollut. Bull. 2006, 52, 761–767.

20. Reddy, M.S.; Basha, S.; Adimurthy, S.; Ramachandraiah, G. Description of the small plastics fragments in marine sediments long the Alang-Sosiya shipbreaking yard India. Shelf. Sci. 2006, 68, 656–660.

21. Qiu, Q.; Peng, J.; Yu, X.; Chen, F.; Wang, J.; Dong, F. Occurrence of microplastics in the coastal marine environment: First observation on sediment of China. Mar. Pollut. Bull. 2015, 98, 274–280. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2015.07.028.

22. Dekiff, J.H.; Remy, D.; Klasmeier,J.; Fries, E. Occurrence and spatial distribution of microplastics in sediments from norderney. Environ. Pollution. 2014, 186, 248–256.

23. Lo, H.-S.; Xu, X.; Wong, C.Y.; Cheung, S.G. Comparisons of microplastic pollution between mudflats and sandy beaches in Hong Kong. Environ. Pollution. 2018, 236, 208–217. https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.01.031.

24. Laglbauer, B.J.L.; Franco-Santos, R.M.; Andreu-Cazenave, M.; Brunelli, L.; Papadatou, M.; Palatinus, A.;Grego, M.; Deprez, T. Macrodebris and microplastics from beaches in Slovenia. Mar. Pollut. Bull. 2014, 89, 356–366. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2014.09.036.

25. Mathalon, A.; Hill, P. Microplastic fibers in the intertidal ecosystem surrounding Halifax Harbor, Nova Scotia. Mar. Pollut. Bull. 2014, 81, 69–79. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2014.02.018.

26. Tsang, Y.Y.; Mak, C.W.; Liebich, C.; Lam, S.W.; Sze, E.T.P.; Chan, K.M. Microplastic pollution in the marine waters and sediments of Hong Kong. Mar. Pollut. Bull. 2017, 115, 20–28. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2016.11.003.

27. Vianello, A.; Boldrin, A.; Guerriero, P.; Moschino, V.; Rella, R.; Sturaro, A.; Da Ros, L. Microplastic particles in sediments of lagoon of venice, italy: First observations on occurrence, spatial patterns and identification. Estuar. Coast. Shelf Sci. 2013, 130, 54–61. https://doi.org/10.1016/j.ecss.2013.03.022.

28. Barboza, L.G.A.; Lopes, C.; Oliveira, P.; Bessa, F.; Otero, V.; Henriques, B., Raimundo, J.; Caetano, M.; Vale, C.; Guilhermino, L. Microplastic in wild fish from North East Atlantic Ocean and its potential for causing neurotoxic effects, lipid oxidative damage, and human health risks associated with ingestion exposure. Sci. Total Environ. 2019, 134625. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2019.134625.

29. Henry,B.; Laitale, K.; Klepp, I.G. Microfibres from apparel and home textiles: Prospects for including microplastics in environmental sustainability assessment. Sci. Total Environ.2018,652, 483–494. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2018.10.166.

30. Gamarro, E.G.; Ryder, J.; Elvevoll, E.O.; Olsen, R.L. Microplastics in Fish and Shellfish - A Threat to Seafood Safety? J. Aquat. Food Prod. Technol. 2020, 29, 417–425. https://doi.org/10.1080/10498850.2020.1739793