Tác giả

Đơn vị công tác

1 Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Nguyên; lehungkttvtn@gmail.com

xuanhien67@yahoo.com.vn; tuankttvtn@gmail.com; thanhquynh105@gmail.com; phuongthuykttvtn@gmail.com; ngocmaivt1209@gmail.com

2 Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh; nttuyet@hcmunre.edu.vn

*Tác giả liên hệ: thanhquynh105@gmail.com; Tel.: +84–945020690

Tóm tắt

Bài báo sử dụng số liệu mưa trái mùa từ năm 1993-2022 của 18 trạm khí tượng và 22 trạm đo mưa nhân dân (nay là trạm đo mưa tự động) và số liệu đo lưu lượng tại 12 trạm thủy văn ở khu vực Tây Nguyên, thông qua các phương pháp tính toán thống kê, phương pháp tính xu thế, phương pháp tuyến tính, phương pháp sử dụng công thức tính. Kết quả cho thấy: Mùa khô ở Tây Nguyên kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, tổng lượng mưa trung bình trong các tháng mùa khô phổ biến từ 160-500 mm, tổng lượng mưa trung bình tháng khoảng 40-90 mm/tháng. Mưa trái mùa đã có những tác động tích cực đến dòng chảy mặt trong mùa khô, cải thiện tình hình nguồn nước sinh hoạt, tưới tiêu của người dân, đặc biệt là các khu vực xa hồ chứa, các công trình thủy lợi; làm giảm nền nhiệt và giảm nguy cơ cháy rừng. Bên cạnh đó, mưa trái mùa cũng có những tác động tiêu cực đến nguồn nước trên các lưu vực sông. Đối với các lưu vực có diện tích nhỏ, độ dốc lớn, các khu đô thị, đông dân cư và các khu vực dễ sạt lở thì mưa trái mùa sẽ có thể gây lũ, ngập và sạt lở đất... ảnh hưởng đến đời sống của người dân.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hưng, L.V.; Hiền, T.X.; Tuân, V.A.; Quỳnh, L.T.T.; Thúy, L.P.; Mai, V.T.N.; Tuyết, N.T. Đánh giá tác động của mưa trái mùa đến nguồn nước trên các sông chính ở Tây Nguyên. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2025772, 67-76.

Tài liệu tham khảo

1. Endo, N.; Matsumoto, J.; Lwin, T. Trends in precipitation extremes over Southeast Asia. SOLA 2009, 5, 168–171. Doi:10.2151/sola.2009-043.

2. Jin, H.; Jinchi, Z.; Zengxin, Z.; Shanlei, S.; Jian Y. Simulation of extrem precipitation indices in the Yangtze river basin using statistical downscaling method (SDSM). Theor. Appl. Climatol. 2012, 108, 325–343. Doi: 10.1007/s00704-011-0536-3.

3. Mito, Y.; Ismail, M.A.M.; Yamamoto, T. Multidimensional scaling and inverse distance weighting transform for image processing of hydrogeological structure in rock mass. J. Hydrol. 2011, 411(1), 25–36.

4. Wang, B. The Asian monsoon. Springer-praxis Books in Environmental Science, 2006, pp. 683.

5. Khanh, N.V.; Thủy, Đ.L. Nguyên nhân và quy luật của thời tiết mưa lớn, “mưa trái mùa” vùng Bắc Trung Bộ (giai đoạn 1987-2006). Tạp chí các khoa học về trái đất 2009, 31(3), 279–286. 

6. Dũng, P.T. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo thủy văn hạn vừa hạn dài mùa cạn phục vụ Quy trình vận hành liên hồ chứa cho các sông chính ở khu vực Tây Nguyên”, 2019.

7. Ngữ, N.Đ. Khí hậu và biến đổi khí hậu Tây Nguyên. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2017.

8. Ngữ, N.Đ. Khí hậu Tây Nguyên. Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 1985.

9. Ngữ, N.Đ. Tác động của ENSO đến hạn hán ở Miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2005, 530, 1–15.

10. Tân, P.V. Phương pháp thống kê trong khí hậu. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2008.

11. Tân, P.V. và cs. Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây Nguyên và khả năng dự báo. Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội: Các khoa học trái đất và môi trường 2016, 32(3S), 1–18.

12. Châm, P.T. Nghiên cứu ngày bắt đầu gió mùa mùa hè và mùa mưa ở Tây Nguyên. Luận văn thạc sĩ khoa học, 2017.

13. Tăng, B.M. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo mưa lớn thời hạn 2-3 ngày phục vụ công tác cảnh báo sớm lũ lụt tại khu vực miền Trung Việt Nam”, 2014.

14. Cường, H.Đ. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng phương pháp dự báo thời điểm bắt đầu và kết thúc mùa mưa gió mùa mùa hè khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ”, 2018.

15. Vân, N.K.; Thủy, Đ.L. Nguyên nhân và quy luật của thời tiết mưa lớn, mưa lớn trái mùa vùng Bắc Trung Bộ (giai đoạn 1987-2006). VN J. Earth Sci. 2009, 31(3), 279–286.

16. Trực tuyến: https://qrt.vn/khi-tuong-thuy-van/tuyen-truyen-kien-thuc-ve-mua-lon-va-ky-nang-phong-chong-truoc-trong-va-sau-mua-lon/

17. Trực tuyến: http://kttv.angiang.gov.vn/kien-thuc-kttv?a=I6#:~:text=Thu%E1%BA%ADt%20ng%E1%BB%AF%20trong%20d%E1%BB%B1%20b%C3%A1o%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20m%C6%B0a%3A&text=%2D%20M%C6%B0a%20v%E1%BB%ABa%3A%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20m%C6%B0a%20t%E1%BB%AB,tr%C3%AAn%20100.0mm%2F24%20gi%E1%BB%9D.

18. Thủ tướng Chính phủ. Quyết định Quy định về dự báo, cảnh báo, truyền tin thiên tai và cấp độ rủi ro, 2021.

19. Trực tuyến: http://vnmha.gov.vn/pho-bien-kien-thuc-125/cau-44--the%3F-na%3Fo-la%3F-mua-ra%3Fi-ra%3Fc-the%3F-na%3Fo-la%3F-mua-nhie%3Fu-noi-795.html.

20. Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Nguyên. Đặc điểm Khí tượng Thủy văn năm 2023. 2023.

21. Thắng, N.V. và cs. Nghiên cứu xây dựng hệ thống dự báo, cảnh báo hạn hán cho Việt Nam với thời hạn đến 3 tháng. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình KC.08.17/11-15. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2015.

22. Huy, N.S. và cs. Thủy văn sông ngòi Tây Nguyên. 1980.

23. Sơn, N.T. Tính toán thủy văn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.

24. Khải, N.H. Phân tích thống kê trong thuỷ văn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.

25. Tiêu chuẩn Việt Nam. Tính toán đặc trưng thủy văn thiết kế, 2022.