Tác giả

Đơn vị công tác

1 Học viên cao học, Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ; phatm4220016@gstudent.ctu.edu.vn; hieum4220005@gstudent.ctu.edu.vn

2 Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ; dvduy@ctu.edu.vn; tvty@ctu.edu.vn; anb1908310@student.ctu.edu.vn

3 Khoa MT&TNTN, Trường Đại học Cần Thơ; klavane@ctu.edu.vn

*Tác giả liên hệ: tvty@ctu.edu.vn; Tel.: +84-939501909

Tóm tắt

Sự mất ổn định bờ sông không chỉ gây thiệt hại lớn về tính mạng và tài sản của cư dân sống trong khu vực bị sạt lở mà còn gây ra những thiệt hại gián tiếp đến môi trường. Đã có nhiều nghiên cứu ở khu vực các sông lớn như sông Tiền và sông Hậu để tìm ra những nguyên nhân mất ổn định. Tại các sông rạch nhỏ sạt lở vẫn diễn ra và thiệt hại gây ra vẫn rất lớn nhưng lại chưa có nhiều nghiên cứu cho các trường hợp này. Do đó nghiên cứu này được thực hiện để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định mái bờ sông Mái Dầm và rạch Xẻo Chồi tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Nghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám Google Earth giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2019 để đánh giá hiện trạng xây dựng và sạt lở ven sông. Phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process - AHP) được sử dụng để xác định mức độ tác động của các yếu tố gây mất ổn định bờ sông. Sau đó tiến hành khảo sát thực địa để kiểm chứng kết quả AHP, từ đó tính toán ổn định bờ sông. Kết quả khảo sát và phân tích cho thấy địa chất là yếu tố tác động mạnh nhất trong các yếu tố, kết hợp với việc xây dựng lấn chiếm hành lang bảo vệ sông rạch tạo ra tải trọng làm giảm hệ số ổn định của mái bờ. Bên cạnh đó, độ cong và lưu tốc dòng chảy cũng là nguyên nhân gây xói lở và biến dạng lòng sông, dẫn đến tăng độ dốc mái bờ, ảnh hưởng đến ổn định bờ sông. Kết quả nghiên cứu sau khi áp dụng phương pháp AHP và khảo sát thực địa có thể mở rộng áp dụng cho các khu vực khác thuộc Đồng bằng sông Cửu Long để phân tích ổn định của bờ sông.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Phát, L.T.; Duy, Đ.V.; Hiếu, C.T.; An, N.T.; Lavane, K.; Tỷ, T.V. Một số nhận định ban đầu về nguyên nhân gây mất ổn định bờ sông ở huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2022, 740, 57-73.

Tài liệu tham khảo

1. Hoài, H.C.; Bảy, N.T.; Khôi, Đ.N. Phân tích nguyên nhân gây gia tăng xói lở bờ sông ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2019, 703, 42-50.

2. Toàn, H.T.; Bình, N.T.; Đăng Trí, V.P. Tiềm năng phát triển nông - lâm - thủy sản và kinh tế biển tỉnh Kiên Giang trong bối cảnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp Chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2022, 58(3), 115-125. doi: 10.22144/ctu.jvn.2022.065.

3. Búa, P.V. Tìm hiểu đặc điểm dân cư và tâm lý người dân Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2010, 13, 11-19.

4. Khanh, P.T.; Quân, N.H.; Toàn, T.Q. Đánh giá các thay đổi dòng chảy trên dòng chính sông Mê Công và các giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước vùng ĐBSCL. Tạp chí Khí tượng thủy văn 2022, 738, 34-48. doi:10.36335/VNJHM.2022(738).34-48.

5. Hossain, M.S.; Haque, M.A. Stability Analyses of  Municipal Solid Waste Landfills with Decomposition. Geotech. Geol. Eng. 2009, 27, 659. doi:10.1007/s10706-009-9265-0.

6. Watson, A.J.; Basher, L.R. Stream bank erosion: a review of processes of bank failure, measurement and assessment techniques, and modelling approaches. Landcare ICM Rep. 2006, 2005-2006/01, pp. 35.

7. Griffiths, D.V.; Lane, P.A. Slope stability analysis by finite elements. Geotechnique 1999, 49(3), 387-403.

8. Zhao, L.; You, G. Rainfall affected stability analysis of Maddingley Brown Coal eastern batter using Plaxis 3D. Arab. J. Geosci. 2020, 13, 1071.

9. Bằng, L.H.; Thịnh, L.V.; Trí, L.H.; Duy, Đ.V.; Tỷ, T.V. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố địa chất , thủy văn đến ổn định bờ sông Cái Vừng , huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 731, 16-25. doi: 10.36335/VNJHM.2021(731).16-25.

10. An, N.T.; Thạnh, P.Q.; Tỷ, T.V.; Trí, L.H.; Hồng, H.T.C. Nghiên cứu nguyên nhân gây sạt lở bờ sông Nhu Gia tại địa bàn huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng. SCD 2021, 209-215.

11. Hoành, T.P. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân xói lở bờ sông Tiền đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công Nghệ 2015, 20(12), 61-67.

12. An, Đ.T. Xây dựng mô hình số mô phỏng biến đổi hình thái sông có địa hình đáy dốc. Tạp chí Khí tượng thủy văn 2021, 727, 82-94. doi: 10.36335/vnjhm.2021(727).82-94.

13. Tú, L.H.; Duy, Đ.V.; Trí, L.H.; An, N.T.;  Minh, H.V.T.; Tỷ, T.V. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi diện tích cù lao Long Khánh , huyện Hồng Ngự , tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 1-12. doi: 10.36335/VNJHM.2021(732).1-12.

14. Lan, P.T.H.; Long, N.L.; Minh, Đ.Q. Nghiên cứu phương pháp phân tích cấp bậc (AHP) đánh giá nguy cơ xói lở bờ sông vùng hạ du hệ thống sông Đồng Nai. Khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường 2020, 70, 17-24.

15. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Nghiên cứu tổng quan hệ thống sông ngòi, chế độ dòng chảy, vận chuyển bùn cát ở ĐBSCL và chi tiết cho Hậu Giang. 2019.

16. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang. Báo cáo chuyên đề Phân tích, đánh giá thực trạng và xác định nguyên nhân gây sạt lở bờ sông, kênh chính trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. 2019.

17. Tình, T.V.; Phong, D.H. Sử dụng ảnh viễn thám và GIS nghiên cứu biến động đường bờ biển khu vực mũi Cà Mau. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2017, 684, 35-40.

18. Tiến, N.N.; Cường, Đ.H.; Ưu, Đ.V.; Sáo, N.T.; Tuấn, T.A.; Nam, L.Đ. Phân Tích Biến Động Đường Bờ Khu Vực Bờ Biển Cửa Sông Hậu Bằng Tư Liệu Viễn Thám. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 2018, 17(4), 386-392. doi:10.15625/1859-3097/17/4/8858.

19. Thuận, N.N. Đánh giá hiệu quả của các công trình kè giảm sóng tại bờ biển Tây tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 93-105. doi: 10.36335/vnjhm. (732).93-105.

20. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hậu Giang. Quy định về hoạt động trong phạm vi hành lang bảo vệ sông, kênh, rạch; hành lang bảo vệ luồng giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. 2013.

21. Rosgen, D.L. A practical method of computing streambank erosion rate. Proc. Seventh Fed. Interag. Sediment. Conf. March 25 through 29, 2001, Reno, NV, 2001, pp. 9-18.

22. Saaty, T.L. Operations research: Some contributions to mathematics. Science 1972, 178(4065), 1061-1070. doi: 10.1126/science.178.4065.1061.

23. Assad, A.A.; Gass, S.I. (ed.). Profiles in Operations Research. International Series in Operations Research and Management Science, Springer, number 978-1-4419-6281-2, 2011, 147, 577-591. doi: 10.1007/978-1-4419-6281-2.

24. Berrittella, M.; Certa, A.; Enea, M.; Zito, P. An Analytic Hierarchy Process for the Evaluation of Transport Policies to Reduce Climate Change Impacts. SSRN Electron. J. 2011, I, pp. 25. doi:10.2139/ssrn.962379.

25. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tiêu chuẩn ngành 14TCB 141-2005 Quy phạm đo vẽ mặt cắt, bình đồ địa hình công trình thủy lợi. 2005.

26. Bộ Xây dựng. Tiêu chuẩn quốc gia 2737-2020 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế. 2020, tr. 1-110.

27. Cheng, Y.M.; Lansivaara, T.; Wei, W.B. Two-dimensional slope stability analysis by limit equilibrium and strength reduction methods. Comput. Geotech. 2007, 34(3), 137-150. doi:10.1016/j.compgeo.2006.10.011.

28. Tu, Y.; Liu, X.; Zhong, Z.; Li, Y. New criteria for defining slope failure using the strength reduction method. Eng. Geol. 2016, 212, 63-71. doi: 10.1016/j.enggeo.2016.08.002.

29. Yuan, W.; Bai, B.; Li, X.C.; Wang, H.B. A strength reduction method based on double reduction parameters and its application. J. Cent. South Univ. 2013, 20(9), 2555-2562. doi:10.1007/s11771-013-1768-4.