Tác giả
Đơn vị công tác
1Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Tóm tắt
Trong xu thế hội nhập quốc tế và ảnh hưởng của cuộc cách mang công nghiệp 4.0, nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao giữ vai trò quyết định cho sự phát triển du lịch và góp phần không nhỏ vào việc thực hiện công cuộc đổi mới đất nước. Bài viết phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở nước ta, những thành tựu và những hạn chế, đồng thời phân tích sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đặt ra yêu cầu và cơ hội cho việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tạo sự đột phá trong đào tạo nguồn lực du lịch chất lượng cao thời kỳ hội nhập, để góp phần đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Lê Thị Lệ (2019), Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao trong xu thế hội nhập và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, EME2, 76-85.
Tài liệu tham khảo
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị quyết số 08-QĐ/TW của Bộ Chính tị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Đề án tăng cường đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030.
3. Phạm Xuân Hậu (2019), Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập- sự lựa chọn những giải pháp phù hợp” ISBN- 978-604-73-7107-5, NXB ĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh.
4. Hệ thống tiêu chuẩn VTOS (2013), Chương trình Phát triển năng lực Du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội (Dự án EU), Tổng cục Du lịch.
5. Klaus Schwab (2018), Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật.
6. Phạm Trung Lương (2016), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh hội nhập. Kỷ yếu Hội thảo Brexit và cộng đồng kinh tế ASEAN dưới góc nhìn hội nhập. Trường Đại học Văn Hiến.
7. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hòa (2017), Địa lý du lịch cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam. NXB Giáo dục.
8. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
9. Lê Sĩ Trí (2018), Quảng bá du lịch trong thời kỳ CMCN 4.0, những vấn đề đặt ra và kiến nghị. Kỉ yếu Hội thảo “Phát triển du lịch trong cách mạng công nghiệp 4.0”, NXB ĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh.
10. Lê Anh Tuấn (2019), Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực du lịch. NXB ĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh.
11. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2018), Báo cáo phục vụ Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.