Tác giả

Đơn vị công tác

(1)Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

(2)Viện Khoa học và Công nghệ tính toán

(3)Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

Tóm tắt

Để thấy rõ sự thay đổi của nhiệt độ bề mặt tại thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), nghiên cứu này tính toán nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 4/2010 và tháng 4/2014 từ số liệu tái phân tích. Nghiên cứu này cũng ứng dụng mô hình số WRF dự báo nhiệt độ bề mặt vào tháng 8/2015 tại Tp.HCM và so sánh kết quả với số liệu thực đo từ trạm khí tượng Tân Sơn Hòa. Kết quả cho thấy nhiệt độ bề mặt tại Tp.HCM phân bố không đồng đều giữa các khu vực. Khu vực có nhiệt độ bề mặt cao nhất thuộc các quận trung tâm như quận 1, 3, 4, 5, 10, 11, Phú Nhuận, Tân Bình, tiếp đến là khu vực phía Tây Bắc của thành phố thuộc các huyện Hóc Môn, Củ Chi, thấp nhất nằm ở khu vực huyện Nhà Bè và Cần Giờ.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Dương Thị Thúy Nga, Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Văn Tín (2016), Đánh giá sự thay đổi nhiệt độ bề mặt thành phố hồ chí minh bằng mô hình WR. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 663, 40-46.

Tài liệu tham khảo

1. Bùi Minh Tăng (2012), Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo mưa lớn thời hạn 2-3 ngày phục vụ công tác cảnh báo sớm lũ lụt khu vực Trung Bộ Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ.

2. Dino Zardi (2008), A guide to the WRF numerical weather prediction model, Printed in Italy by Grafi che Futura s.r.l, Publisher: Università degli Studi di Trento Dipartimento di Ingegneria Civile e Ambientale, ISBN 978–88–8443–232–2

3. HAILING ZHANG AND ZHAOXIA PU, XUEBO ZHANG (June 2013), “Examination of Errors in Near-Surface Temperature and Wind from WRF Numerical Simulations in Regions of Complex Terrain”, ZHANG E T AL .

4. Hoàng Đức Cường (2008), Nghiên cứu ứng dụng mô hình WRF phục vụ dự báo thời tiết và bão ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ.

5. Hoàng Đức Cường, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Văn Hiệp (2004), Độ nhạy của các sơ đồ tham số hoá đối lưu trong mô hình số trị, Tạp chí Khí tượng Thủy văn số tháng 6-2004.

6. Hoàng Đức Cường, Mai Văn Khiêm, Trần Thị Thảo (2004), Tham số hoá vi vật lý mây trong 46 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 03 - 2016 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI mô hình số trị, Báo cáo tham dự Hội thảo khoa học Viện KTTV (Phân viện phía Nam). Tuyển tập Báo cáo, 10/2004.

7. Liu Y, Warner T, Wu W, Roux G, Cheng W, Liu Y, Chen F, DelleMonache L, Mahoney W, Swerdlin S (2009), A versatile WRFand MM5-based weather analysis and forecasting system forsupporting wind energy prediction, In: 23rd WAF/19th NWP Conference, AMS, Omaha, NE. 1–5 June 2009, Paper 17B.3

8. Menglin Jin, and Robert E Dickinson (2010), Land surface skin temperature climatology: benefitting from the strengths of satellite observations, Environmental research letters.

9. Molders N (2008), Suitability of the weather research and forecasting (WRF) model to predict the June 2005 fire weather for InteriorAlaska, Weather Forecast 23:953–973

10. Nguyễn Lê Dũng, Phan Văn Tân (2008), Thử nghiệm áp dụng hệ thống WRF-VAR kết hợp ban đầu hóa xoáy dự báo quỹ đạo bão trên biển Đông, Tuyển tập Hội nghị dự báo viên, Trung tâm KTTV.