Tác giả
Đơn vị công tác
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Tóm tắt
Nghệ An nằm trong khu vực thời tiết khắc nghiệt và gánh chịu nhiều thiên tai. Nguy cơ thiên tai do tác động của Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã ảnh hưởng đến môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động kinh tế - xã hội. Một trong những vấn đề Nghệ An đã và đang phải đối đầu là hiện tượng xâm nhập mặn, gây ra nhiều thiệt hại cho các khu vực hạ lưu ven biển. Trong nghiên cứu này, các tác giả đã sử dụng mô hình Mike 11 để mô phỏng thủy lực hệ thống sông Cả và mô phỏng chất lượng nước (độ mặn) cho khu vực hạ lưu sông Cả, Nghệ An. Ứng dụng mô hình đã được kiểm định và hiệu chỉnh, các kịch bản xâm nhập mặn có tính đến các yếu tố biến đổi khí hậu được thiết lập và tính toán. Kết quả hiệu chỉnh kiểm định xác nhận khả năng ứng dụng mô hình Mike 11 để mô phỏng xâm nhập mặn, cũng như xây dựng các kịch bản dự báo ô nhiễm mặn, tạo cơ sở khoa học cho công tác quản lý quy hoạch tài nguyên nước khu vực hạ lưu sông Cả.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Nguyễn Quang Hưng, Hoàng Anh Huy (2016), Đánh giá mức độ xâm nhập mặn hạ lưu sông cả dưới tác động biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 663,47-54.
Tài liệu tham khảo
1. MIKE 11 – User Manual,
2. World Bank, 2009. Implications of climate change on fresh groundwater resources in coastal aquifers in Bangladesh. Agriculture and Rural Development Unit,Sustainable Development Department, SouthAsia,World Bank, Washington, DC. http://www.eldis.org/go/home&id=60997&type=Document.
3. Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn , Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Trần Hoàng, Nguyễn Huy Phương, Nguyễn Hữu Nam. Dự tính xâm nhập mặn trên các sông chính tỉnh Quảng Trị theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội đến 2020. In Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.25 số 1S, 1, 25, 1, 2009
4. Akhter, S., Hasan, M. and Khan, Z.H., 2012. Impact of climate change on saltwater intrusion 54 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 03 - 2016 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI in the coastal area of Bangladesh. Proc. 8th International Bear, J.,Cheng,A.H.D.,Sorek,S.,Ouazar,D.and Herrera, I., 1999. Seawater intrusion in coastal aquifers - concepts, methods and practices. Dordrecht, the Netherlands: KluwerAcademicPublishers.
5. Agarwala, S., Ota, T., Ahmed, A.U., Smith, J. and Aalst.M., 2003. Development and climate change in Bangladesh: Focus on coastal flooding and the sunderbans. Organisation for Economic Co-operation and Development, Paris: 86-120.
6. TS. Vũ Hoàng Hoa, Ths. Lương Hữu Dũng, Nghiên cứu dự báo xu thế diễn biến xâm nhập mặn do nước biển dâng cho vùng cửa sông ven biển Bắc Bộ.
7. Dự báo xâm nhập mặn tại các cửa sông vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chống hạn, Viện khoa học Thủy lợi miền Nam.
8. Bùi Việt Hưng, Nguyễn Ngọc Diệp, Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu nước biển dâng tới xâm nhập mặn tại Kiên Giang, Hội thảo khoa học quốc gia về khí tượng thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu lần thứ XVI 1, 2013, tr.243-249.
9. Duong T.A, Bui M.D and Rustchman P – Impact of climate change on sality intrusion in the Mekong Delta -Proceedings of the 14th International Conference on Environmental Science and Technology Rhodes, Greece, 3 - 5 September 2015.
10. Paul A. Conrads, Edwin A. Roehl, Ruby C. Daamen, John B.Cook Charles T. Sexton, Daniel L. Tufford, Gregory J. Carbone, Kirstin Dow – Estimating salinity intrusion effects due to climate change on the lower Savanhar river estuary Conference Proceeding Paper, 2010 South Carolina Environmental Conference,North Myrtle Beach, South Carolina, March 2010.