Tác giả

Đơn vị công tác

Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương

Tóm tắt

Sơ đồ ban đầu hoá xoáy có ý nghĩa rất quan trọng đối với các mô hình số trị dự báo quỹ đạo bão. Tuy nhiên, sơ đồ ban đầu hoá xoáy rất phức tạp, gồm rất nhiều tham số thực nghiệm. Việc cải tiến sơ đồ ban đầu hoá xoáy cho phù hợp với các cơ chế chuyển động của bão trên biển Đông để áp dụng các mô hình dự báo của các nước tiến tiến trên thế giới vào Việt Nam là một vấn đề lớn và hết sức phức tạp, cần được tập trung nghiên cứu thử nghiệm. Trong bài báo này tác giả trình bày cách hiệu chỉnh công thức tính thành phần xoáy bất đối xứng trong sơ đồ ban đầu hoá xoáy nhằm khắc phục khuynh hướng lệch bắc trong dự báo quĩ đạo bão trên biển Đông bằng mô hình số trị chính áp thông qua dự báo thử nghiệm đối với cơn bão WUKONG (2000).

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Thị Minh Phương (2005), Hiệu chỉnh công thức tính thành phần xoáy bất đối xứng trong số đo ban đầu hóa xoáy. Tạp chí khí tượng thủy văn, 529, 35-45.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thị Minh Phương, 2000. Áp dụng một mô hình thủy động chính áp có ban đầu hoá xoáy cho dự báo đường đi của xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) trên vùng biển Đông. Tuyển tập các báo cáo tại Hội nghị." Khoa học, công nghệ dự báo và phục vụ dự báo Khí tượng Thủy văn ", Hội nghị lần thứ 5(1996 - 2000), Tập 1 " Dự báo khí tượng và phục vụ dự báo ", Trung tâm Quốc gia dự báo KTTV, Tổng cục KTTV, Hà Nội, 26 - 27/12/2000, tr. 195 -202.

  1. Nguyễn Thị Minh Phương, 2001. Vai trò của thành phần xoáy bất đối xứng trong chuyển động của xoáy thuận nhiệt đới. Tạp chí KTTV, Nol0(490), 2001, Tổng cục KTTV, tr.6-15
  2. Nguyễn Thị Minh Phương, 2003. Lựa chọn một tham số cho sơ đồ ban đầu hoá xoáy trong mô hình số trị chính áp dự báo đường đi của bão trên biển Đông. Tạp chí KTTV, Nol2(516), 2003, Tổng cục KTTV, tr. 13-22.
  3. Annual tropical cyclone report, 2000, JTWC, Guam.
  4. Davidson, N. E., 2002: Tropical cyclone motion: Numerical and staticstical model guidance and improvements. Topic chairman and rapporteur reports of the Fifth WMO International Workshops on Tropical Cyclones (IWTC-V), Cairns, Australia, 3-12 Dec. 2002, WMO/TDNo. 1136.
  5. Davidson, N. E., and H. c. Weber, 2000: The BMRC high resolution tropical cycloneprediction system: TC-LAPS. Mon. Wea. Rev., 128, 1245 - 1265.
  6. McAdie, c. J and M. B. Lawrence, 2000: Improvements in tropical cyclone track forecasting in the Atlantic basin, 1970-1998. Bull. Amer, eteor. Soc., 81, 5, pp. 989-998
  7. Smith, R. K., 1991: An analytic theory of tropical cyclone motion in a barotropic shear flow. Quart. J. Roy. Meteor. Soc., 117, 685-714.
  8. Smith, R. K., and H. c. Weber, 1993: An extended analytic theory of tropical-cyclone motion in a barotropic shear flow. Quart. J. Roy. Meteor. Soc., 119, 1149-1166.
  9. Smith, R. K., and w. Ulrich, 1990: An analytical theory of tropical cyclone motion using a barotropic model. J. Atmos. Sci., A3, 1973-1986.
  10. Smith, R. K., and w. Ulrich, .1993: Vortex motion in relation to the absolute vorticity gradient of the vortex envừonment. Quart. J. Roy. Meteor. Soc., 119,207-215.
  11. Weber, H. c. and R. K. Smith, 1995: Data sparsity and the tropical cyclone analysis and prediction problem: Some simulation experiments with a barotropic numerical model. Quart. J. Roy. Met. Soc, 121, 631-654.
  12. WMO, 1979: Operational techniques for forecasting tropical cyclones intensity and movement. WMO-No. 528, World Meteorological Organization, Geneva.