Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM

2Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG Tp.HCM

3Sở Khoa học và Công nghệ Tp.HCM

Tóm tắt

Chỉ số dễ bị tổn thương xã hội là chỉ số xác định mức độ gây hại dựa trên các tiêu chí xã hội, đây được xem là công cụ đắc lực nhằm phục vụ cho việc quản lý sự thích ứng và giảm thiểu rủi ro do biến đổi khí hậu. Xã Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ là vùng đất thấp ven biển, chịu ảnh hưởng của triều Biển Đông nên tình hình ngập úng cũng diễn ra thường xuyên và trên diện rộng. Đặc biệt, trước những nguy cơ biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng, tình hình ngập sẽ trở nên đáng kể và nghiêm trọng. Trước tình hình đó, nghiên cứu tính toán Chỉ số dễ bị tổn thương xã hội là một trong những giải pháp hỗ trợ nhằm đánh giá mức độ tổn thương của người dân khu vực thiên tai (4 ấp thuộc xã Tam Thôn Hiệp). Theo UNESCO - IHE, chỉ số này là một hàm số được thiết lập dựa trên 3 tiêu chí: độ phơi nhiễm, tính nhạy và khả năng phục hồi. Trong nghiên cứu, nhóm tác giả đã sử dụng 2 phương pháp chính: cây thứ bậc AHP và phương pháp chuyển tuổi để tính toán. Kết quả cho thấy, chỉ số dễ bị tổn thương của ấp An Hòa là lớn nhất dưới tác động của biến đổi khí hậu, trong khi đó chỉ số tổn thương của ấp Trần Hưng Đạo là nhỏ nhất.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Trần Thị Kim, Lieou Kiến Chính, Trà Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Thị Bảy (2016). Nghiên cứu tính toán chỉ số dễ bị tổn thương xã hội do ngập cho xã Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 664,24-33.

Tài liệu tham khảo

 entitlement”, Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change4, 253–266.

2. Anderson, M.B. and Woodrow, P.J.: (1991), ‘Reducing vulnerability to drought and famine: Developmental approaches to relief’, Disasters15, 43–54.

3. Bianchi, S.M. and Spain, D.: (1996), ‘Women, work, and family in America’, Population Bulletin51 (3), Population Reference Bureau.

4. Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2015), Xây dựng phương pháp tính trọng số để xác định chỉ số dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 1S, Tr.93-102.

5. Chang, D.Y., (1996), Applications of the extent analysis method on fuzzy AHP, European Journal of Operational Research 95, 649–655.

6. Clark, G., Moser, S., Ratick, S., Dow, K., Meyer, W., Emani, S., Jin, W., Kasperson, J., Kasperson, R. and Schwarz, H. E.: (1998), Assessing the vulnerability of coastal communities to extreme storms: The case of Revere, MA., USA, Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change 3, 59–82.

7. Cutter, Susan L. (1996),Vulnerability to environmental hazards. Progress in Human Geography 20, 529–539.

8. Dow, K. (1996), Vulnerability transitions along the Straits Of Malacca, PhD dissertation, Graduate School of Geography, Clark University, Worcester MA.

9. Enarson, E. and Morrow, B.H.: (1997), A gendered perspective: The voices of women, in W.G.Peacock, B.H. Morrow and H. Gladwin, (eds.),Hurricane Andrew: Ethnicity, Gender, and the Sociology of Disasters, International Hurricane Center, Laboratory for Social and Behavioral Research, Miami, FL, 116–140.

10. Fothergill, A., Maestas, E.G.M. and Darlington, J.D.: (1998), Race, ethnicity and disasters in the United States: A review of the literature, Disasters23, 156–173.

11. Malczewski, J. (1999), GIS and Multicriteria Decision Analysis, Wiley & Sons INC, 395 pp.

12. Maryam Kordi (2008), Comparison of fuzzy and crisp analytic hierarchy process (AHP) meth- 33 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 04 - 2016 NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI ods for spatial multicriteria decision analysis in GIS, Master Thesis.

13. Morrow, B.H.: (1999), Identifying and mapping community vulnerability, Disasters23, 1–18.

14. Nguyễn Kỳ Phùng (2011). Xây dựng mô hình tính toán một số thông số dưới tác động của biến đổi khí hậu phục vụ qui hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước, và hạ tầng cơ sở cho TP. HCM. Đề tài cấp Sở Khoa học Tp.HCM.

15. Nguyen Mai Dang, Mukand S. Babel, Huynh T. Luong (2011), Evaluation of ood risk parameters in the Day River Flood Diversion Area, Red River Delta, Vietnam, NatHazards (2011)56:169–194, DOI10.1007/s11069-010-9558-x.

16. Saaty, L.T. (1980), The Analytic Hierarchy Process, New York, McGraw-Hill International.

17. Wu, S.Y., Yarnal, B. and Fisher, A.: (2002), Vulnerability of coastal communities to sea-level rise: A case study of Cape May county, New Jersey, USA, Climate Research22, 255–270.

18. https://www.unesco-ihe.org/