Tác giả

Đơn vị công tác

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương

Tóm tắt

Lãnh thổ Việt Nam có chiều ngang hẹp và chạy dài theo kinh tuyến thuộc miền nhiệt đới Bắc bán cầu ở vị trí rất đặc biệt trong khu vực “châu Á gió mùa". Điều kiện địa lý đó đã làm cho khí hậu ở nước ta có nhĩmg nét đặc biệt không thể so sánh được với bất cứ một vùng khí hậu nào trên thế giới. Đặc biệt, ở miền Bắc về mùa đông thường xuất hiện những đợt không khí lạnh cực đới xâm nhập từ phía bắc xuống phía nam gây ra những đợt rét, lạnh rất khác thường, người ta quen gọi là “Gió mùa đông bắc" ảnh hưởng đáng kể đến đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta. Để giúp bạn đọc hiểu thêm về gió mùa đông bắc, tác giả đưa ra một số khái niệm khoa học về gió mùa đông bắc và những ảnh hưởng của nó đến thời tiết ở Việt Nam.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lương Tuấn Minh, Hoàng Phú Cường (2005), Một số đặc điểm của gió mùa đông bắc ảnh hưởng đến Việt Nam. Tạp chí khí tượng thủy văn, 531, 38-41.

Tài liệu tham khảo

1. Lê Văn Thảo. “Mưa lớn các tỉnh miền Trung do tác động không khí lạnh với nhiễu động sóng đông trong đới gió đông cận nhiệt đới”, hội nghị khoa học, công nghệ dự báo và phục vtữdựbáo khí thủy văn. Hà Nội, 2000;

2. Phạm Ngọc Toàn - Phan Tất Đắc. Khí hậu Việt Nam, NXB-KHKT. Hà Nội, 1993.

3. Phạm Vũ Thi. “Những ý kiến về gió mùa đông bắc’’, Nội san Vật lý địa cầu. Hà Nội, 1962.

4. Trung tâm DBKTW. Đặc điểm khí tượng thủy văn. Hà Nội, 1999 -2000.

5. Trung tâm DBKTW. “Quy định tạm thời về theo dõi và dự báo không khí lạnh”. Hà Nội, 2002.

6. Das, P.K. (1986), Monsoons. Fifth IMO Lecture WMO-No. 613,WMO, Geneva.

7. Hahn, D.G, and Manabe, s. (1975), “The role of mountains in the South Asian monsoon cừculation”, J.Atmos.Sci, 32, 1515- 1541.

8. Trung tâm DBKTW. Đặc điểm khí tượng thủy văn. Hà Nội, 1999 - 2000.

9. Trung tâm DBKTW. “Quy định tạm thời về theo dõi và dự báo không khí lạnh”. Hà Nội, 2002.

10. Das,P.K. (1986), Monsoons. Fifth IMO Lecture WMO -No. 613,WMO. Geneva.

11. Hahn, D.G. and Manabe,s. (1975), “The role of mountains in the South Asian monsoon circulation”, J.Atmos. Sci, 32, 1515 -1541.

12. Manfred Kuzu (1998), Synoptic Meteorology, Training Guidelines of the rzz/rt.o German Meteorological Service.