Tác giả

Đơn vị công tác

Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Mục đích của bài báo này là nghiên cứu các ảnh hưởng của ENSO đến khô hạn và xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp thống kê. Kết quả nghiên cứu cho thấy vào các kỳ El Nino hoạt động mùa khô thường kéo dài, nhiệt độ và số giờ nắng tăng, lượng mưa và độ ẩm giảm và làm cho chỉ số khô hạn tăng. Ngoài ra vào các kỳ El Nino độ mặn tại các trạm quan trắc tăng đáng kể. Điều này xảy ra ngược lại vào các kỳ La Nina hoạt động.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lương Văn Việt(2016), Ảnh hưởng của Enso đến khô hạn và xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 665, 12-19.

Tài liệu tham khảo

1. Lương Văn Việt (2005), Nghiên cứu quan hệ giữa ENSO với biến động các đặc trưng mưa, nhiệt, ẩm khu vực Nam bộ và dự báo hạn dài các đặc trưng này, Đề tài NCKH cấp Bộ - Bộ TNMT.

2. Lương Văn Việt (2016), Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến lượng bốc thoát hơi tiềm năng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 664, t.6-12.

3. MRC (2005), Overview of the Hydrology of the Mekong Basin. www.mrcmekong.org

4. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2014), Cảnh báo xâm nhập mặn vùng ven biển ĐBSCL, www.siwrr.org.vn

5. Nguyễn Quang Kim (2005), Đánh giá hiện trạng và phân tích diễn biến hạn theo các chỉ số hạn, Đề tài KC.08.22

6. Nguyễn Lập Dân (2010), Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược và tổng thể giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hình cho Đồng bằng Sông Hồng và Nam Trung Bộ, Đề tài KC.08.23

7. Tô Quang Toản, Tăng Đức Thắng (2013), Nghiên cứu đánh giá thay đổi thủy văn dòng chảy về châu thổ sông Mê Kông qua chuỗi số liệu lịch sử từ 1924 đến nay, TC KHKT Thủy lợi, số 19, p.13-19.

8. http://www.cpc.ncep.noaa.gov/products/analysis_monitoring/ensostuff/