Tác giả

Đơn vị công tác

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương

Tóm tắt

Ở Việt Nam đã có rất nhiều chuyên gia nghiên cứu và đề xuất đến gió mùa tây nam và mưa ở miền Nam gây ra lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Để có một cách nhìn khách quan về mưa miền Nam hay Nam Bộ và Tây Nguyên (TNNB) vào mùa hè và mùa thu, tác gả tính toán tương quan giữa lượng mưa mùa hè, thu và dòng xiết Somali ở khu vực 2,5"S - 2,5"E; 40°E - 60"E (khu vực xích đạo phía dông Somali); cũng như ở gió Tây ân dộ Dương ở khu vực 5"- 15"N; 60- 100"E (mạng lưới kích thước 2,5" X 2,5"). sử dụng số liệu mưa toàn cầu (mạng lưới kích thước 2,5" X 2,5") từ năm 1979 - 2002 của CMAP và NCEP/NCAR để phân tích những đặc trưng của mùa mưa Việt Nam và ảnh hưởng của gió mùa vượt qua xích đạo (gọi là gió mùa tây nam GM.TN). Kết quả nghiên cứu cho thấy các đặc trưng mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ có tương quan nhỏ. Nam Bộ mưa tập trung vào mùa hè, thu và mùa hè và mùa thu có lượng mưa tương phản, miền Bắc lượng mưa tập trung vào mùa hè là chính, có tương quan với gió mùa tây nam nhỏ. Gió mùa tây nam và mùa mưa ở miền Nam có tương quan rất tốt. Cùng kỳ tương quan dương sau là tương quan âm.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lương Tuấn Minh, Nghiêm Thị Ngọc Linh (2005), Ảnh hưởng của dòng xiết somali đến mùa mưa ở Việt Nam. Tạp chí khí tượng thủy văn, 538, 29-35.

Tài liệu tham khảo

  1. Simpson G, 1921. The southwest monsoon. Q.J.R Meteorol.soc, 47/151-173.
  2. Ý Hiến. Nghiên cứu gió mùa Đông Á 1955, 35-118 Bắc Kinh (tiếng Trung Quốc).
  3. Đào Thế Ngữ 1962. Đặc trưng kinh vĩ hướng của gió mùa Đông Á, khí tượng học 32( 1): 91 -103 (tiếng Trung Quốc)
  4. Vương Tiếp T1Í. Hoàn lưu gió mùa Đông Á, Khoa học K thuật 6(1) , 1-10 (tiếng Trung Quốc).
  5. Châu B.ội Vũ 2003. Dòng xiết Somali ảnh hưởng đến cao nguyên, Khí tượng cao nguyên 22(4): 143-149 (tiếng Trung Quốc).