Tác giả

Đơn vị công tác

1Công ty CP Thiết bị Khí tượng Thủy văn và Môi trường Việt Nam

2Học viện Chính trị khu vực I

3Tổng cục Khí tượng Thủy văn

Tóm tắt

Hợp tác công tư (PPP) được coi là giải pháp tất yếu nhằm giảm gánh nặng ngân sách và tăng cường hiệu quả công tác ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Nghiên cứu đã xây dựng thang đo mới gồm 5 yếu tố đo mức độ sẵn lòng tham gia của khối tư nhân vào các dự án PPP trong ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam gồm: (1) lợi nhuận đầu tư, (2) khung pháp lý, (3) chia sẻ rủi ro, (4) kinh tế vĩ mô và (5) lựa chọn đối tác. Kết quả kiểm định thang đo thử nghiệm cho thấy tất cả chỉ tiêu đều đạt yêu cầu với chỉ số Cronback Alpha của các thang đo đều > 0,7 và Corrected ItemTotal Correlation đều > 0,3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với các biến quan sát được giữ lại cho thấy các nhân tố được phân tích có sự phù hợp với các nhân tố đưa ra từ lý thuyết. Kết quả kiểm định phân tích nhân tố được chấp nhận với độ tin cậy cao, thang đo mới đưa ra trong mô hình nghiên cứu là phù hợp trong việc đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia của khối tư nhân vào các dự án theo hình thức PPP trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hà Thị Thuận, Hoàng Văn Hoan, Trần Hồng Thái (2019), Nghiên cứu ứng dụng mô hình thang đo khảo sát đánh giá nhu cầu hợp tác công tư (PPP) trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 705, 34-44.

Tài liệu tham khảo

1. Auriol, E., Renault, R., (2008), Status and incentives. RAND Journal of Economics, RAND Corporation, 39(1), 305-326.

2. Agrawal, A., Nepstad, D., Chhatre, A., (2011), Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation. Annu. Rev. Environ. Resour. 36, 373-96.

3. Biagini, B., Miller, A., (2013), Engaging the private sector in adaptation to climate change in developing countries: importance, status, and challenges. Climate and Development, 5:3, 242-252, DOI: 10.1080/17565529.2013.821053.

4. Chan, A.P.C., Lam, P.T.I., Chan, D.W.M., ASCE, M., Cheung, E., Ke, Y., (2010), Critical Success Factors for PPPs in Infrastructure Developments: Chinese Perspective. Journal of Construction Engineering and Management, 136 (5), 484-494.

5. Chase, B., (2009), Public-Private Partnerships in the United States: Evolving Market and New Opportunities. Stanford University.

6. Charles, N., (2006), Public private partnerships as modes of procuring public infrastructure and service delivery in developing countries: lessons from Uganda. International public procurement conference proceedings, 21-23 September 2006, 693-710.

7. Gephart, M., Tesnière, L., Klessmann, C., (2015), Driving regional cooperation forward in the 2030 renewable energy framework. Heinrich-Böll-Stiftung, European Union, Brussels- Belgium, pp. 46.

8. Harris, C., (2003), Private Participation in Infrastructure in Developing Countries Trends, Impacts, and Policy Lessons. The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank, United States of America, pp. 56.

9. Hồ Công Hòa (2011), Mô hình hợp tác công tư - Giải pháp tăng nguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý của tư nhân cho các dự án môi trường ở Việt Nam. Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 40(5/2011).

10. Ke, Y., Wang, S.Q., Chan, A.P.C., Cheung, E., (2009), Research Trend of Public-Private Partnership in Construction Journals. Journal of Construction Engineering and Management, 135(10). Doi: 10.1061/(ASCE)0733-9364(2009)135:10(1076). 

11. Khanom, N.A., (2010), Conceptual Issues in Defining Public Private Partnerships (PPPs). International Review of Business Research Papers, 6 (2), 150-163.

12. Jennifer, B., Laura, B., (2004), Private Sector Participation in the Water and Wastewater Services Industry. Working Paper ID Series 15876, United States International Trade Commission, Office of Industries.

13. Lee Godden et al., (2013), Law, Governance and Risk: Deconstructing the Public-Private Divide in Climate Change Adaption. University of New South Wales Law Journal, 36 (1), 224-234.

14. Moulton, L., Anheier, H.K., (2001), Public-private partnerships in the United States: Historical patterns and current trends. Civil Society Working Paper, Centre for Civil Society, London School of Economics, pp. 17.

15. Marian, M., Magdalena, K., (2011), Implementing public-private partnerships in municipalities. IESE Research Papers D/908, IESE Business School.

16. Nguyễn Ngọc Hiến (2002), Vai trò của nhà nước trong cung ứng dịch vụ công - nhận thức, thực trạng và giải pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

17. Nguyễn Hồng Thắng (2009), Nâng cao chất lượng đầu tư công. Tạp chí phát triển kinh tế, 221, 3, 1-8.

18. Sonia, A., Douglas, S., (2010), Public-Private Partnerships and Investment in Infrastructure. OECD Economics Department Working Paper, No. 803. http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1685344.

19. Tang, L., Shen, G.Q., Cheng, E.W.L., (2010), A review of studies on Public–Private Partnership projects in the construction industry. International Journal of Project Management, 28 (7), 683- 694. Doi: 10.1016/j.ijproman.2009.11.009. 

20. Trần Anh Tài (2002), Báo cáo tổng kết đề tài “Mối quan hệ giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp”. Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG, 2000- 2002.

21. Trần Thọ Đạt, Đinh Đức Trường (2019), Tài chính ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam và hàm ý về chính sách. Tạp chí Tài chính.

22. Vũ Thanh Sơn (2005), Một số cách tiếp cận mới về vai trò của nhà nước trong cung cấp hàng hóa dịch vụ công, Nghiên cứu kinh tế, số7/2005.

23. Vũ Thanh Sơn (2009), Cạnh tranh đối với khu vực công trong cung ứng hàng hóa và dịch vụ, Nxb Chính trị - Hành chính.

24. Yong, H.K., (2010), Public-Private Partnerships Policy and Practice. Commonwealth Secretariat, Marlborough House, United Kingdom, pp. 224.