Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Môi trường và Tài nguyên - Đại học Quốc gia Tp. HCM

Tóm tắt

Bài báo này đề cập đến mô hình số độ cao (Digital Elevation Model - DEM), một trong những sản phẩm dựa trên kỹ thuật hệ thống thông tin địa lý (Geographic information Js.jp system - GIS) và viễn thám (Remote Sensing - RS) đã và đang được ứng dụng trong nhiều ngành và lĩnh vực, đặc biệt trong quản lý tài nguyên nước. Phần đầu của bàỉ báo nêu lên một số khái niệm về mô hĩnh số độ cao, các nguồn dữ liệu và công cụ xây dựng mô hĩnh số độ cao. Phần tiếp theo sẽ trĩnh bày về chiết tách thông tin từ mô hĩnh độ cao, lấy ví dụ các thông số thủy văn, địa mạo, và sinh vật. Sau đó là một ứng dụng cụ thể các bước chiết tách lưu vực sông, mạng sông suối. Kết thúc bài báo là một ứng dụng mô hình số độ cao trong dự báo lũ lụt.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Hồng Quân (2007), Ứng dụng mô hình số độ cao trong quản lý tài nguyên và môi trường nước. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 558, 20-28.

Tài liệu tham khảo

1. De By, R.A., ed. Principles of Geographic Information Systems (third edition). ỈTC Educational Textbook Series. 2004, The International Institute for Geo-Information Science and Earth Observation (ITC): Enschede.

2. Lillesand, T. and R. Kiefer, Remote Sensing and Image Interpretation. 1994., New York: Wiley.

3. Meljerlnk, A.M.J., et al., Introduction to the use of Geographic information systems for practical hydrology. 1994, Enschede: International Institute for Geo-Information Science and Earth Observation(ITC), publication number 23. 243.

4. Maathuls, B., DEM based Hydro - Processing - Introduction to the tools developed, tutorial with exercises (Version 1). 2006, Enschede: International Institute for Geo- inf ormation Sciences and Earth Observation (ỈTC). 71.

5. Hengl, T., S. Gruber, and D.p. Shrestha, Digital Terrain Analysis in ILWIS. 2003, Enschede: ỈTC. 62.

6. Wilson, J.p. and J.c. Gallant, DIGITAL TERRAIN ANALYSIS, in Terrain Analysis: Principles and Applications, J.p. Wilson and J.c. Gallant, Editors. 2000, John Wiley <£ Sons, Inc. p. I-27.

7. Rottensteiner, F., Semi-automatic extraction of buildings based on hybrid adjustment using 3D surface models and management of building data in a TIS (PhD dissertation), in Institute of Photogrammetry and Remote Sensing. 2001, Vienna University of Technology: Vienna, p. 207.

8. Moore, I.R., R.B. Grayson, and A.R. Ladson, Digital terrain modelling: A review of Hydrological, Geomorphological and Biological applications, In Terrain analysis and distributed modelling in hydrology, K. Beven and Ị.R. Moore, Editors. 1992, John Wiley and Sons. p. 7-34.

9. Nguyen, H.Q., Rainfall Runoff modelling for the ungauged Canle catchment, Sai Gon river basin. 2006, International Institute for Geo-information Science and Earth Observation (ỈTC). p. 94.

10. Tuong, N.V., Studying on application of flooding geomorphological Unit Hydrograph in some catchments In Vietnam (In Vietnamese). Meterology and Hydrology. Vietnamse Meterology and Hydrology General Agency, 1997. 3: p. 22-27.

11. Bhaskar, N.R., B.p. Parida, and A.K. Nayak, Flood estimation for Ungauged catchment using the GỈUH. Journal of water resources planning and management, 1997. 123(4): p. 228-238.

12. Rodriguez-Iturbe, I., G. Devoto, andJ.B. Valdes, Discharge Response Analysis and Hydrologic Similarity: The Interrelation Between the Geomorphologic ỈUH and the Storm Characteristics. Water Resources Research, 1979. 15(6): p. 1435-1444.

13. Bras, R.L. and I. Rodrlguez-Iturbe. A review of the search for a quantitative link between hydrologic response and fluvial geomorphology. In New directions for surface water modeling. 1989: ỈAHS Publ.no. 181.

14. Strahler, A.N., Quantitative geomorphology of drainage basins and channel network, In Handbook of applied hydrology: A Compendium of Water Resources Technology, V.T. Chow, Editor. 1964, McGraw-Hill: New York. p. 4/39 - 4/75.

15. Chow, V.T., D.R. Maidment, and W.M. Larry, Applied hydrology. 1988: McGraw-Hill. 572.