Tác giả
Đơn vị công tác
1Vụ Khoa học Kỹ thuật
Tóm tắt
Từ lâu, dòng dẫn đường đã được sử dụng để dự báo sự di chuyển của bão, đến nay đã có nhiều giải pháp tính dòng dẫn đường được đề xuất và sử dụng trong nghiệp vụ dự báo bão nhưng cũng chưa có giải pháp nào mang lại kết quả dự báo có độ chính xẩc mong muốn.
H. Riehl và những cộng sự của ông đã sử dụng nguyên lý gió gradien để tính các thành phần gió song song V và thẳng góc ụ vối quỹ đặo bão và đã thấy trung bình V lớn gấp 20 lần U, gia trị V xấp xỉ tốc độ chuyển động của bão, từ đó H.Riehl kết luận : “ Bão chuyển động theo hướng và với tốc độ dòng dẫn đường, đổ là dòng trung bình theo tỷ họng khí áp từ mặt đất đến mực 300 hPa trên một dải rộng 8° vĩ lấy tẩm bão làm tâm dải" [1].
Chúng tôi cho rằng kết luận của Riehl rất có ý nghĩa vật lý-khí tượng và mong muốn tìm một giải pháp tốt nhất để tính dòng dẫn theo ý tưởng của ông.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Đặng Trần Duy (2001), Giải pháp đơn giản xác định dòng dẫn đường của bão biển Đông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 485.
Tài liệu tham khảo
1. Riehl H. “Tropical meteorology" Me. Grow-Hill, New-York, 1954.
2. WMO-No.321: “Synoptic analysis and forecasting in the tropics of Asia and Southwest Pacific ", 1972. - . .
3. Univ, of New-York. “A global view of tropical cyclones", 1986.
4. WMO/TD-No693. Report N0.TCP-38“ Global perspectives on tropical cyclones", 1995. ;
5. Đặng Trần Duy. “Kết quả thử nghiệm dự báo các cơn bão Becky (9016), Ed ( 9018), Nat (9120) bằng phương pháp tính dòng dẫn đơn giản “Tập san KTTV No. 10(406)/ 1994, Hanoi, 1994.
6. Annual Report on Activities of the RSMC Tokyo Typhoon Center 1990, 1991, 1992, 1993, 1994 .Japan Meteorological Agency .
7. ESCAP/ WMO Typhoon Committee Annual Review 1990, 1991, 1992, 1993, 1994.