Tác giả
Đơn vị công tác
1Trường Đại học Tài nguyên & Môi trường TP. HCM
Tóm tắt
Bồi lắng hồ chứa là một trong những vấn đề ảnh hưởng lớn đến quá trình vận hành và tuổi thọ của công trình thủy điện. Mục tiêu của nghiên cứu này là cung cấp thêm các thông tin về sự biến động của đáy hồ thủy điện Đồng Nai 2 theo không gian và thời gian, tốc độ bồi lắng của hồ sau một thời gian dài. Mô hình TELEMAC2D - SISYPHE được sử dụng để mô phỏng quá trình thủy động lực và vận chuyển bùn cát trong hồ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau 50 năm tổng lượng phù sa bồi lắng trong hồ khoảng 42,7.106m3; tốc độ bồi lắng có xu hướng tăng nhanh ở 25 năm đầu (880840m3/năm) sau đó giảm dần và ổn định ít thay đổi (853.152m3/năm).
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Đoàn Thanh Vũ, Lê Ngọc Anh, Hoàng Trung Thống, Cấn Thu Văn (2018), Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên vận chuyển bùn cát trong lòng hồ Đồng Nai 2. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 693, 1-11.
Tài liệu tham khảo
1. Karim, M.F. and Kennedy, J.F. (1982), IALLUVIAL: a commuter based flow and sediment routing for alluvial treams and its application to the Missouri River, Iowa Institute of Hydraulic Research, The University of Iowa.
2. Mai Thành Tân, Đinh Văn Thuận, Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn, Lê Đức Lương, Trịnh Thị Thanh Hà, Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Công Quân (2014), Nghiên cứu bồi lắng lòng hồ Trị An bằng phương pháp phân tích hạt nhân, địa chất kết hợp với hệ thống thông tin địa lý, KHOA HỌC TRÁI ĐẤT 36(1), pp. 51 - 60.
3. Ngô Lê Long (2010), Đánh giá sự bồi lắng lòng hồ núi Cốc, đề xuất giải pháp bảo vệ và sử dụng bền vững, Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường (31), pp. 46-51.
4. Rijn, Leo C. van (1984a), SEDIMENT TRANSPORT, PART I: BED LOAD TRANSPORT, Journal of Hydraulic Engineering. 110(10), pp. 1431-1456.
5. Spasojevic, M. and Holly, F. M. (1990), MOBED2: Numerical simulation of two-dimensional mobile-bed processes, Iowa Institute of Hydraulic Research.
6. Chang, H. H. (1998), Generalized computer program: Users’manual for FLUVIAL-12: Mathematical model for erodible channels, San Diego.
7. Jia, Y. and Wang, S. (1999), Numerical model for channel flow and morphological change studies, JOURNAL OF HYDRAULIC ENGINEERING. 125(9), pp. 924-933.
8. KRISHNAPP, B. G. (1985), Comparison of MOBED and HEC-6 river flow models, Can. J. Civ.Eng. 12(3), pp. 464-471.
9. Luettich, R. A., Westerink, J. J., and Scheffner, N. W. (1992), ADCIRC: An advanced threedimensional circulation model for shelves, coasts, and estuaries: Report 1, theory and methodology of ADCIRC-2DDI and ADCIRC-3DL, US Army Corps of Engineers.
10. Molinas, A. and Yang, J. C. (1986), Computer program user’s manual for GSTARS, U.S.
11. Runkel, R. L. and Broshears, R. E. (1991), OTIS: One-dimensional transport with inflow and storage: A solute transport model for small streams, CADSWES Technical Rep.
12. Thomas, W. A. and Prashum, A. I (1977), Mathematical model of scour and deposition, J. Hydr. Div. 110(11), pp. 1613-1641.