Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Trong hệ thống quản lý chất lượng môi trường, quản lý chất lượng không khí tại các khu công nghiệp (KCN) tập trung đóng vai trò quan trụng. Chức năng quan trắc môi trường không thể thiếu bởi vì đây là cách tốt nhất trả lời cho câu hỏi có ô nhiễm hay không. Tuy nhiên quan trắc không thôi chưa đủ bởi vì cần phải làm sáng tỏ vai trò không giống nhau cửa các nguồn gây ô nhiễm. Bên cạnh đó cần đưa ra dự báo những thay đổi có thể ở môi trường xung quanh dưới tác động hoạt động kinh tế của con người, soạn thảo ra các khuyến cáo nhằm hình thành một cách tối ưu nhất các biện pháp bảo vệ môi trường. Để thực hiện chức năng này cần thiết phải sử dụng các phương pháp mô hình toán với việc ứng dụng GIS. Đế thiết kế một hệ phức tạp như vậy, theo kinh nghiệm thực tế người ta thiết kế các khối riêng lẻ và sau đó tích hợp chúng lại với nhau để thành một công cụ duy nhất. Trong bài báo này trình bày một cách tiếp cận cho phép đưa ra đánh giá nhanh chóng ảnh hưởng các nguồn thải điểm lên môi trường xung quanh cho KCN tập trung lấy KCN Biên Hòa làm vỉ dụ nghiên cứu.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Bùi Tá Long, Lê Thị Út Trinh (2007), Xây dựng công cụ tích hợp đánh giá ô nhiễm không khí từ các nguồn điểm tại các khu công nghiệp. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 561, 21-27.

Tài liệu tham khảo

1.  Bùi Tá Long - Hệ thống thông tin môi trường, 2006. Hệ thống thông tin môi trường. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gìa Tp.Hồ Chí Minh, 334 trang.

2. Bùi Tá Long, Lê Thị Quỳnh Hà, Lưu Minh Tùng, 2004. Xây dựng phần mềm ỈNSEM hỗ trợ công tác giám sát chất lượng môi trường cho các tỉnh thành Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số (517), trang ỈO~ 19.

3. Bùi Tá Long, Lê Thị Quỳnh Hà, Lưu Minh Tùng, 2004. Xây dựng phần mềm hô trợ công tác giám sát chất lượng môi trường cho các tỉnh thành việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số(527), trang 12-24.

4. Bùi Tá Long, Lê Thị Quỳnh Hà, Lưu Minh Tùng, 'Vo Đăng Khoa, 2005. Xây dựng hệ thống thông tin môi trường hỗ trợ thông qua quyết định môi trường cấp tĩnh thành. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số 5 (533),

5. Bùi Tá Long, Lể Thị Quỳnh Hà, Cao Duy Trường, 2006. Xây dựng công cụ thông qua quyết định cho công tác quản lý và giám sát ô nhiễm không khí. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ. Tập . 9, 2006, tr, 61 - 69.

6. Lâm Mình Triết, 2001. Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học phục vụ quản lý thống nhất và tổng hợp nguồn nước lưu vực sổng Đồng Nai. Bảo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước mã số KHCN.07.Ỉ7. 294 trang. Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học quốc gia Tp.HCM.

7. Lâm Minh Triết, 2003. ứng dụng kình tế môi trường để nghiên cứu và đánh giá diễn biến tài nguyền, môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước mă số KC.08.08. Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG Tp.HCM.

8. Lê Đĩnh Quang, Phạm Ngọc Hồ, 2001. Giáo trình cơ sở lớp biên khí quyển và mô hình hóa bài toán lan truyền bụi. Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa Môi trường. 90 trang.

9. Phạm Ngọc Đăng, 1997. Môi trường không khí. Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Trần Ngọc Chấn, 2000. Ô nhiễm môi trường không khí và xử lý khí thải. Tập ỉ, Nhà xuất bân Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nôi. 214 tr.

11. Báo cáo đánh giá giám sát môi trường khu công nghiệp Biên Hòa 1 năm 2004. (do Trung tâm quan trắc mổ ỉ trường - Sở Tà ì nguyên & Mồi trường tỉnh Đồng Nai thực hiện).

12. Báo cáo kết quả quan trắc mồi trường tỉnh Đồng Nai năm 2005 - Tp. Biên Hòa, năm 2000. (do Trung tâm Quan trắc Môi trường - Sở Tồi nguyên <& Môi trường tỉnh Đồng Nai thực hiện).