Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Môi trường và Tài nguyên - Đại học Quốc gia Tp. HCM

Tóm tắt

Bài báo trình bày kết quả của Đề tài "Nghiên cứu tích hợp hệ thông thông tin địa lý (GIS), và viễn thám (RS) vào mô hình góp phần phòng chống lũ lụt vùng miền núi", chủ yếu tập trung vào ứng dụng một số công cụ tiên tiến gồm hệ thống thông tin địa lý, viễn thám, mô hình phục vụ dự báo, khoanh vùng ngập lụt lưu vực sông Cần Lê, thượng lưu sông Sài Gòn, thuộc tỉnh Bình Phước.

Kết hợp bộ công cụ GIS-RS và mô hình thông qua các bước: (1) chiết tách thông tin từ tư liệu RS bao gồm mồ hình số độ cao, phân bố mưa, lớp phủ thực vật; (2) xử lý dữ liệu bằng phần mềm GIS; (3) tích hợp thông tin vào mô hình thủy văn, thủy lực; (4) Thể hiện kết quả ngập lụt từ mô hình bằng công cụ GIS.

Ứng dụng mô hình ngoài việc có thể góp phần vào công tác quy hoạch phòng chống lũ cho địa phương, còn có thể được sử dụng trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước nói chung và quản lý tổng hợp lũ lụt nói riêng.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Hồng Quân (2007), Xây dựng qui trình thành lập bản đồ ngập lụt vùng miền núi trên cơ sở tích hợp viễn thám GIS và mô hình thủy văn, thủy lực. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 561, 28-35.

Tài liệu tham khảo

1.  Nguyễn Xuân Phóng và nnk, 2001. Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Sài Gòn. Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam, Hồ Chí Minh, 120 trang.

2. Uỷ ban Phòng chống lụt bão tỉnh Bình Phước. Tổng kết công tác phòng chống lụt bão và phương hướng cho năm tiếp theo, báo các các năm 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005.

3. Nguyễn Hồng Quân. 2007. Báo cáo tồng hợp đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ (Mã số: B2006-24-11) “Nghiên cứu tích hợp hệ thống thông tin địa lý (GIS), và viễn thám (RS) vào mô hĩnh góp phần phòng chống lũ lụt vùng miền núi”.

4. Nguyễn Hồng Quân. 2007. Ứng dụng mô hình số độ cao trong quản lý tài nguyên và môi trường nước. Tạp chí Khí Tượng Thủy văn sô' 558.

5. The United Nations - World water development report, Water for people, Water for life. 2003. p. 576.

6. UNCED ~ United Nations Conference on Environment and Development (Rio de Janeiro, B., 1992), Agenda 21, Chapter 18: Protection of the Quality and Supply of Freshwater Resources. 1992.

7. Global Water Partnership, Toolbox Integrated Water Resources Management (website: http://www.gwpforum.org/servlet/PSP7chStartupName~_water).

8. Global Water Partner Ship and World Meterological Organization, Making Integrated Flood Management Part of the Development Agenda. 2005.

9. The Associated Programme on Flood Management, Integrated Flood Management - Concept Paper. 2004, The Associated Programme on Flood Management, World Meteorological Organization, Global Water Partnership: Geneva, Switzerland, p. 30.

10. Lillesand, T. and R. Kiefer, Remote Sensing and Image Interpretation. 1994., New York: Wiley.

11. Meijerink, A.M.J., et al., Introduction to the use of Geographic information systems for practical hydrology. 1994, Enschede: International Institute for Geo-Information Science and Earth Observation(ITC), publication number 23. 243.

12. Nguyen, H.Q., Rainfall - Runoff modelling for the ungauged Canle catchment, Sai Gon river basin. 2006, International Institute for Geo-Information Science and Earth Observation (ỈTC). p. 94.

13. Nguyen., H.Q., T.Rientjes, B.Maathuis. Geo-informatics for improved rainfall - runoff mod eling at watershed.scale (báo cáo tham, dự hội nghỉ GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences (GỈS-ỈDEAS) 2006, 11/2006, trang 71 - 79).

14. Feldman (ed.), A.D., Hydrologic modeling system HEC-HMS: Technical reference manual. 2000, Hydrologic Engineering Center (HEC), U.S. Army Corps of Engineers: Davis, Calif, USA. 157 trang.

15. US Army Crops of Engineers, HEC-RAS River Analysis System Version 2.2. 2002: Institute for Water Resources Hydrologic Engineering Center 609 Second Street Davis, CA 95616.

16. Nash, J.E. and J.v. Sutcliffe, River flow forecasting through conceptual models. Part I: a discussion of principles. Journal of Hydrology, 1970. 10: p. 282-290.