Tác giả
Đơn vị công tác
1Cục Biến đổi khí hậu
2Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu
Tóm tắt
Biến đổi khí hậu và nước biển dâng đang là thách thức to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung và của vùng Nam Trung Bộ nói riêng. Những năm gần đây các loại hình thiên tai cực đoan do ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu xuất hiện ngày càng bất thường. Tình trạng thiên tai đã và đang gây ra nhiều thiệt hại cho kinh tế Nam Trung Bộ đặc biệt là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Trong bài báo này tập trung đánh giá tính dễ bị tổn thương tổng thể cho các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản cấp huyện cho các tỉnh thuộc khu vực Nam Trung Bộ. Kết quả đánh giá cho thấy huyện Phù Mỹ thuộc tỉnh Bình Định tổn thương cao nhất, hầu hết các huyện còn lại thuộc các tỉnh tổn thương ở mức trung bình.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Mai Kim Liên, Hoàng Văn Đại, Vũ Thị Phương Thảo, Bùi Văn Hải (2018), Đánh giá tính dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản vùng Nam Trung Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 693, 30-40.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Quỳnh Bôi và Đoàn Thị Thanh Kiều (2012), Áp dụng chỉ số tổn thương trong nghiên cứu sinh kế - trường hợp xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ. 24b: 251-260.
2. Võ Thành Danh (2014), Đánh giá tổn thương do xâm nhập mặn đối với sản xuất nông nghiệp tại các vùng ven biển tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Khoa học và Công nghệ tỉnh Trà Vinh. 02(012): 24-33.
3. Hà Hải Dương (2014), Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp. Áp dụng thí điểm cho một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.
4. Trần Duy Hiền (2016), Nghiên cứu xây dựng mô hình đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số lĩnh vực kinh tế - xã hội cho thành phố Đà Nẵng.
5. World Wildlife Fund - Việt Nam (2012), Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre.
6. Adger, W.N., Kelly, P.M. (1999), Social vulnerability to climate change and the architecture of entitlements. (IPCC Special Issue on 'Adaptation to Climate Change and Variability'). Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, 4, 253-266.
7. IPCC (2007), IPCC Fourth Assessment Report: Climate Change (AR4).
8. Iyengar, N.S., Sudarshan, P. (1982), A Method of Classifying Regions from Multivariate Data, Economic and Political weekly, Special Article: 2047 - 2054.
9. Kasperson, J.X., Kasperson, R.E., Turner, B.L., Hsieh, W., Schiller, A. (2000), Vulnerabilty to Global Environmental Change, , The Human Dimensions of Global Environmental Change, Cambridge, MIT Press.
10. Moss, R.H., Brenkert, A.L., Malone, E.L. (2001), Vulnerability to Climate Change: A Quantitative Approach, Dept. of Energy, U.S.
11. SOPAC (2004), The Environmental Vulnerability Index, SOPAC technical Report 384.
12. Yusuf, A.A., Francisco, H. (2009), Climate Change Vulnerability Mapping for outheast Asia, Published by EEPSEA.