Tác giả

Đơn vị công tác

1Đại học Khoa học - Huế

Tóm tắt

Nhằm đánh giá định lượng cường độ biến dạng lòng dẫn đoạn hạ lưu từ Giao Thủy đến Cửa Đại trong điều kiện tự nhiên, tác gìả đã sử dụng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau: Phân tích tư liệu viễn thám " GIS kết hợp phân tích thực trạng, cường độ hoạt động địa động lực, kiểm toán ổn định bờ dốc, thủy văn - hình thái lòng dẫn và phương pháp mô hình toán thủy lực. Kết quả nghiên cứu tổng hợp trên đoạn sông đang xét cho thấy, quá trình xói lở, bồi lấp và cắt dòng đang diễn tiến rất phức tạp với cấp độ phổ biến từ trung bình đến mạnh.     

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Đỗ Quang Thiên (2007), Kết quả nghiên cứu tổng hợp quá trình xói lở và bồi lấp đoạn hạ lưu sông Thu Bồn từ Giao Thủy đến Cửa Đại. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 561, 43-51.

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Quang Thiên, Hoàng Ngô Tự Do. “Phương pháp quan hệ thủy văn - hĩnh thái lòng dẫn trong nghiên cứu dự báo quá trĩnh bồì - xói sông Hường”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học kỷ niệm 60 năm thành lập ngành địa chất Việt Nam, Hà Nội, tr.409-414, 2005.

2. Đỗ Quang Thiên. “Xác định mức độ hoạt động thủy thạch động lực đoạn hạ lưu sông Thu Bồn từ Giao Thủy đến Cửa Đại”, Tạp chí Địa Chất, Loạt A, Số 296/9-ỉ0/2006, Hà Nộỉ tr.87-95, 2006.

3. Đỗ Quang Thiên. “Vai trò của quá trình trượt trọng lực trong sự biến dạng bờ sông Thu Bồn”, Tạp chỉ KHKTMỏ - Đỉa chất, tr.30-35, số2/2007, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội, tr. 30-35.

4. Đỗ Quang Thiên, Đỗ Minh Toàn “Sử dụng mô hình toán thủy lực Hec-Ras tính toán diễn biến xối - bồi đoạn hạ lưu sông Thu Bồn vào 5 ngày lữ tháng ỉ0/2006”, Tạp chí Khí tượng Thảy vân, tr. 30-37. số559, 2007.

5. Đỗ Quang Thiên (2005), Phân chia các kiểu cấu trúc môi trường địa chất và đánh giá tổng hợp mức độ hoạt động thủy thạch động lực khu vực hạ lưu sông Thu Bồn, Báo cáo đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B2004-07-06, Huế.