Tác giả
Đơn vị công tác
1Bộ môn Cơ Lưu Chất, Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG-HCM
Tóm tắt
Dưới tác động của thủy triều, biên độ dao động của mực nước bão hòa và gradient thấm J khi truyền vào thân đập có xu hướng tắt dần. Do đó tồn tại vùng tam giác thấm nguy hiểm (TGTNH) có già trị gradient thấm cực đại. Dựa vào,phương trình liên tục và giả thiết truyền dao động thấm, vùng TGTNH được xác định. Phương pháp sai phẩn hữu hạn (SPHH), giải tích (GT) và TGTNH được lập trình dùng phần mềm EXCEL, nhằm tính toán và đánh giá kết quả mõ phỏng. Thí nghiệm số chỉ ra rằng sai số tổng lưu lượng thấm trong một chu kỳ triều giữa hai phương pháp SPHH và TGTNH không quá 1,3%; sai số gradient thấm J cực đại không quá 12%. Ngoài ra; sự phân tích tính ổn định của mái đập đất chỉ ra rằng: tình trạng, thấm nguy hiểm xảy ra khi mực triều thấp nhất, tương ứng với J ra cực đại. Đây là một trong những lý do quan trọng giải thích nhiều hiện tượng sạt lờ bờ sông ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trong thời gian qua
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Lê Văn Dực (2009), Phương pháp tính toán dự đoán vùng thấm nguy hiểm trên mái đập đất chịu ảnh hưởng cùa thủy triều. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 585, 1-9.
Tài liệu tham khảo
1. Lê Mạnh Hùng (2005), Kết quả nghiên cứu xói bồi lòng dẫn và đề xuất giải pháp phòng tránh cho hệ thống sông ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Nông Nghiệp và PTNT kỷ 12 tháng 06/2005, Hội nghị phòng chống thiên tai lũ lụt, sạt lờ bờ sông vùng ĐBSCL, Long An tháng 9/2005.
2. Trần Vân Túc và Huỳnh Thanh Sơn (2005), Nghiên cứu áp dụng mô hình toán số CCHE1D vào việc tính toán dự báo biển hình lòng dẫn. Tuyển tập Hội nghị Khoa học và Công nghệ lần thứ 9, Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM, Việt Nam, Phân ban: Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng.
3. Trần Anh Trung (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của sự dao động mực nước có chu kỳ đến sự ổn định cùa mãi dốc bằng đất. Tuyển tập Hội nghị Khoa học và Công nghệ lần thứ 9, Trường Đại Học Bầch Khoa TP. HCM, Việt Nam, Phân ban: Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng.
4. Jun-feng FU và Sheng JIN (2009), A study on unsteady seepage flow through dam, state Key Laboratory of Coastal and Offshore Engineering, Dalian University of Technology, Dalian 116024, China.
5. Shang-jie Xu, Fa-ning Dang, Qing Han, Su-zhen Cheng (2009), Analysis of stability of Dam Slope during Rapid Drawdown of Reservoir Water Level, ICEC, pp.221-224, 2009 International Conference on Engineering Computation, 2009.
6. Christopher G. Koutitas (1983), Elements of Computational Hydraulics, Pentech Press, London, Plymouth, distributed in The USA by Chapman and Hall, Newyork.
7. p. G. KIXÊLEP, và Cộng sự, "Sổ tay tinh toán thủy lực”, Nhà Xuất Bản: “MIR”, Maxcơva; Lưu Công Đào và Nguyễn Tài dịch-từ Tiếng Nga; Nhà Xuất Bàn "Nông Nghiệp”, Hà Nội (1984).