Tác giả

Đơn vị công tác

1Phân viện Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường phía Nam

2Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam

Tóm tắt

Theo qui hoạch tổng thể của Tp.HCM đến năm 2020 thì thành phố sẽ tiếp tục được mở rộng diện tích ra phạm vi xung quanh và trở thành một đô thị tập trung hạng lớn. Kiểu đô thị này có nhiều bất lợi đối với môi trường sống trong đó có môi trường nhiệt.

Nội dung của bài báo này là mô phỏng sự gia tăng nhiệt độ do sự thay đổi mặt đệm ứng với qui hoạch đô thị năm 2020. Mô hình được sử dụng trong nghiên cứu đành giá là mô hình thời tiết qui mô vừa MM5. Kết quả đạt được cho thấy mức tăng của nhiệt độ trung bình năm là Không cao, tuy nhiên mức tăng nhiệt độ vào giữa trưa là khá cao, tính trung bình cho khu vực nội thành mơi khoảng 0,4°C.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lương Văn Việt, Vũ Thanh Ca (2008), Mô phỏng sự thay đổi nhiệt độ thành phố Hồ Chí Minh theo qui hoạch đô thị đến năm 2020. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 576, 13-19. 

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

2. Vũ Thanh Ca (2006), "Mô hình số trị dự báo khí hậu quỹ mô vừa", Tạp chí KTTV, 546, tr. 23-32.

3. Lê Đình Quang (2005), "Sự hình thành đảo nhiệt ở nội thành thành phố Hà-Nội", Tạp chí KTTV, 530, tr. 44-46.

4. Dương Hồng Sơn (2002), “Nghiên cứu khí tượng lớp biên Hà Nội bằng mõ hình số trị ba chiểu”, Tạp chí KTTV, 494, tr. 25-31.

5. Lương Văn Việt (2007), "Sựphát triển đô thị và xu thế biến đỗi khí hậu tại thành phố Hồ Chí Minh", Tạp PhíKTTV, 558, tr. 29-35.

6. Lương Văn Việt (2008), “Một số kết quả bước đầu về ứng dụng mô hình MM5 trong nghiên cứu hiệu ứng đảo nhiệt tại thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí PTKHCN, 11, tr. 79-92.

7. Lương Văn Việt và nnk (2008), Nghiên cứu ảnh hường của sự phát triển đô thị tới khí tượng lớp biên thành phố Hồ Chí Minh, ĐTNCKH - Sở KHCN Tp.HCM

8. Martilli, Ạ., Clappier, A., Rotach, M.W (2002), “An urban surface exchange parameterization for mesoscale models”, Boundary-Layer Meteorology, 104, p. 261-304.

9. Masson, V. (2000), "A Physically-Based Scheme for the Urban Energy Budget in Atmospheric Models", Boundary-Layer Meteorol. 94, 357-397.

10. Raupach, M. R. (1992), “Drag and Drag Partition on Rough Surfaces”, Boundary-Layer Meteorol. 60, 375-395.

11. Raupach, M. R., Antonia, R. A., and Rajagoplan, s. (1991), “Rough-Wall Turbulent Boundary Layers”, Appl. Meeh. Rev. 44, 1-25.

12. Vu Thanh Ca, Takashi Asaeda, Yasunobu Ashie (1999), “Development of a numerical model for the evaluation of the urban thermal enviroment”, J. Wind Eng, Aero 81, p. 181-196.

13. WWW.qhkt.hochiminhcity.gov.vn/