Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh

2Viện Tài nguyên Môi trường và Công nghệ Sinh học, Đại học Huế

Tóm tắt

Lĩnh hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường tại các khu vực nhạy cảm về môi trường phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng thông tin được cung cấp cho các cắp có thẩm quyền ra quyết định về tình trạng môi trường ờ đó. Giám sát ô nhiễm không khí tại nhà máy công nghiệp không phải là một vấn để mới. Trong nhiều năm qua chương trình giám sát ô nhiễm không khí ờ các nhà máy này vẫn được thực hiện. Tuy nhiên, công tác này vẫn chưa được tin học hóa thể hiện ở chỗ các số liệu còn rời rạc chưa có phần mềm quản lý, việc ứng dụng mô hình toán giám sát chất lượng không khí còn hạn chế. Bài báo này, trình bày một mô hỉnh quản lý, giám sát chất lượng-môi trường không khí vùng phụ cận, chịu sự ảnh hưởng trực tiếp từ nhóm các ống khói công nghiệp, lây nhà máy xi măng Luks làm ví dụ nghiên cứu. Đây là một phần mềm ứng dụng công nghệ GIS, công nghệ CSDL và mô hình toán với một số tiện ích công tác giám sát ô nhiễm không khí tại nhà máy xi măng Luks cũng như khu vực phụ cận. Kết quả tính toán mõ phòng lan truyền ô nhiễm được thực hiện sau các bước hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Bùi Tá Long, Hồ Thị Ngọc Hiếu, Lê Thị Quỳnh Hà (2008), Xây dựng mô hình giám sát chát lượng không khí cho các nhà máy công nghiệp - nhà máy xi măng LUKS Thừa Thiên Huế làm ví dụ nghiên cứu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 573, 35-44.

Tài liệu tham khảo

1. Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học - Đại học Huế (2007), Báo cáo đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng nhà máy xi măng Luks công suất 1.500 tấn clanhke/ngày”, Huế.

2. Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học - Đại học Huế (2007), Báo cáo đánh giá tác động môi trường "Dự án đầu tư dây chuyền 4 nhà máy xi măng Luks”, Huế.

3. Viện Tài nguyên, Mõi trường và Công nghệ sinh học - Đại học Huế (2007), “Kết quả giám sát môi trường tại nhà máy xi măng Luks Việt Nam 6 thắng cuối năm 2007”, Huế.

4. Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học - Đại học Huế (2008), “Kết quả giám sát môi trường tại nhà máy xi măng Luks Việt Nam 6 tháng đầu năm 2008”, Huế.

5. Bùi Tá Long, Lê Thị Quỳnh Hà, Trịnh Thị Thanh Duyên, 2004. Ứng dụng tin học môi trường phân tích ô nhiễm môi trường khu công nghiệp Hòa Khánh, Tp. Đà Nẵng, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, N11 (527), 2004, trang 12-24.

6. Bùi Tá Long, Lê Thị Út Trinh, 2007. Xây dựng công cụ tích hợp đánh giá ô nhiễm không khí từ các nguồn điểm tại các khu công nghiệp. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 9, 2007. số 561, trang 21-27.

7. Bùi Tá Long, 2006. Hệ thống thông tin môi trường. Nhà xuất bản đại học quốc gia Tp. HCM. 334 trang.

8. Lê Đình Quang, Vương Quốc Giường. Xấc định độ nhám zo và chỉ số luỹ thừa m trong công thức biến đỗi gió theo qui luật luỹ thừa tại trạm Hoài Đức (Hà Nội). Tạp chí KTTV N01, 1998.

9. Phạm Ngọc Đăng, 1997. Môi trường không khí. Nhà xuất bản khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 371 trang.

10. Lê Đình Quang, Phạm Ngọc Hồ, 2001. Giáo trình cơ sở lớp biên khí quyển và mô hình hóa bài toán lan truyền bụi. Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại Học KHTN, Khoa Môi trường. 90 trang.

11. Trần Ngọc Chấn, 2000. Ô nhiễm mõi trường không khí và xử lý khí thải. Tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 214 trang.

12. BepnHHỠ M.E.,1975. CoepeMeHHbie npoõneMbi amMoctpepHOũ Ỡucfxf)y3uu u 3aapH3HeHUỉỉ amMoctpepbi, - ỉl: r'jdpoMemeou3Ỡam,