Tác giả

Đơn vị công tác

1Phân viện Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường phía Nam

2Viện Môi trường và Tài nguyên

Tóm tắt

Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) là thành phố có tốc độ đô thị hoá khá cao, chỉ tính từ năm 1979 đến 2004 trên khu vực nội thành dân số đã tăng 1.91 lần và mật độ dân số tăng 1,6 lần. Do sự phát triển và mờ rộng nhanh của thành phố, mật độ giao thông gia tăng nhanh chóng nên mức độ ô nhiễm không khí trên khu vực này ngày càng gia tăng. Nhu cầu về tính toán và dự báo lan truyền õ nhiễm do giao thông vận tải phục vụ qui hoạch và điều hành hệ thống giao thông, giảm sát và cảnh báo chất lượng không khí với Tp.HCM là vấn đề cấp thiết.

Bài báo này là bước đầu mõ phỏng lan truyền ô nhiễm cho khu vực nội thành Tp.HCM do hoạt động giao thông vận tải, bằng cách kết hợp mô hình khí quyển (MM5, FVM) với mô hình quang hóa về lan truyền ô nhiễm (TAPOM). Các đối tượng chất ô nhiễm được mô phỏng vấđáríh giá trong nghiên cứu này là co và NO, với thời gian là tháng 2/2004. Kết quả đã cho thấy khả năng mô phỗng của mô hình cũng như bức tranh về tình trạng ô nhiễm trên khu vực Tp.HCM.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lương Văn Việt, Lê Anh Tuấn, Hồ Quốc Bằng, Trương Hoài Thanh (2008), Mô phỏng lan truyền ô nhiễm do giao thông vận tải trên khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 570, 5-12.

Tài liệu tham khảo

1. Dương Hồng Sơn (2002), "Nghiên cứu khí tượng lớp biên Hà Nội bằng mô hình số trị ba chiều", Tạp chí Khí KTTV, 494, tr. 25-31                          -     .

2. JACA (1998), Nghiên cứu hệ thống thoát nước và xử lý nước thải đồ thị Tp. HCM. ủy ban nhân dân Tp. HCM.

3. A. Clappier (1998). A correction method for use in multidimensional time-splitting advection algorithms: application to two- and three-dimensional transport. Monthly Weather Review 126, 232-242.

4. A. Martilli, A. Clappier, M. w. Rotach (2002). An urban surface exchange parameterization for mesoscale models. Boundary-Layer Meteorology 104, 261-304.

5. M. Junier, F. Kirchner, A. Clappier (2004). The chemical mechanism generation program CHEMATA, part II: Comparison of four chemical mechanisms in a three-dimensional meso scale simulation, Atmos. Environ. 39, 1161-1171

6. M. Engardt, u. Siniarovina, N.I. Khairul, c.p Leong (2005). Country to country transport of anthropogenic sulphur in Southeast Asia.. Atmos. Environ. 39, 5137-5148.

7. L. Robertson, J. Langer, M. Engardt (1999). An eulerian limited area atmospheric transport model. J. of applied Meteorology. 38, 190-210.

8. Vu Thanh Ca, Yasunobu Ashie, Takashi Asaeda (2002). Turbulence closure model for the atmotpheric boudary layer including urban canopy. J. Boudary-layer Meteology, 102, p. 459 - 490.