Tác giả

Đơn vị công tác

Đại học Khoa học Tự Nhiên Tp. HCM

Đại học Bách Khoa Tp. HCM

Tóm tắt

Ứng dụng mô hình lan truyền chất một chiều tính toán quá trình lan truyền các chất DO, BOD5 từ nước thải nuôi tôm ra các sông chính ứng với các kịch bản khác nhau. Từ đó đánh giá khả năng tự làm sạch của các sông chính.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Thị Bảy (2008), Đánh giá khả năng tự làm sạch các sông chính huyện Cần Giờ dưới ảnh hưởng của nước thải nuôi tôm. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 569, 40-46.

Tài liệu tham khảo

1. Bùi Lai (Viện Sinh Học Nhiệt Đới), Nguyễn Thị Kim Lan (Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn Và Môi Trường Phía Nam), Lê Thị Quỳnh Hà (Viện Cơ Học Ưng Dụng), “Nghiên cứu quá trình ô nhiễm hữu cơ trong ao nuôi tôm sú công nghiệp”.

2. Hùynh Thị Minh Hằng (2005), Báo cáo Đề tài: “Xây dựng chương trĩnh và tiến hành quan trắc môi trườnng lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai”, Viện Tài nguyên và Môi trường.

3. Lê Thị Siêng và CTV (2003), Báo cáo tóm tắt: “Nghiên cứu diễn biến môi trường nước do hoạt động nuôi tôm tại các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau ảnh hưởng tới môi trường và đề xuất các biện pháp khắc phục”, Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam.

4. Nguyễn Văn Lục (1999), tập bài giảng “Giám sát chất lượng môi trường và một sô'phương pháp giảm thiểu tác động xấu do hoạt động nuôi tôm”, Viện Hải Dương Học Nha Trang.

5. UBND Huyện Cần Giờ (2005), “Một sô' đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, thủy sinh vật, nguồn lợi thủy sản và phân vùng nuôi thủy sản của huyện cần Giờ”

6. UBND Huyện Cần Giờ (2005), báo cáo: “Tổng kết 5 năm đầu tư thủy lợi phục vụ nuôi tôm năm 2000 - 2004 và kế hoạch năm 2005 - 2010”.

7. J.A.Cung, F.M. Holly, A.Verway (1980), Practical aspects of computational river hydraulics, Pitman Advanced Publishing Program