Tác giả
Đơn vị công tác
1Department of Geography, Tokyo Metropolitan University, Tokyo, Japan, and Research Institute for Global Change, Japan Agency for Marine-Earth Science and Technology, Kanagawa, Japan.
2Atmotsphere and Ocean Research Institute, The University of Tokyo, Chiba, Japan.
Tóm tắt
Bài báo này đưa ra những điểu kiện khí quyển quy mô sy nốp liên quan đến mưa lớn miền trung Việt Nam. Như sự kiện mưa lớn xảy ra ngày mủng 2-3 tháng 11 năm 1999, hai nhiễu động khí quyển giữ vai trò chính trong sự kiện mưa lớn này. Đầu tiên là sự di chuyền đến của không khí lạnh (KKL) với dị thường gió bắc trong tầng thấp của khí quyển, nhiễu động này hình thành ở phía bẳc Trung Quốc tại vị tri gần 40°N, di chuyền theo hưởng nam và gãy ra gió Đông Bắc mạnh bất thường.
Hệ thống gió Đông Bắc này liên tục thổi vào dãy Trường Sơn. Thứ hai là dị thường gió nam trên vùng phía bắc Biển Đông kết hợp vói nhiễu động kiểu áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) ở phía nam Việt Nam đã ngăn không cho KKL di chuyển xa hơn xuống phía nam. Trên vùng phía bắc Biển Đông, dị thường gió nam được hình thành từ vùng hội tụ tầng thấp mạnh đã két hợp vói dị thường gió Đông Bẳc trong KKL và vùng không khi nhiệt đới nóng ẩm. Đây là hình thể thích hợp cho sự xuất hiện của mưa lớn địa hình trên khu vực miền Trung Việt Nam. Sử dụng các chuỗi số liệu tái phân tích 24 giờ (từ 1979-2002) và số liệu mưa mặt đất, sự xuất hiện đồng thời của KKL vả nhiễu động kiểu ATNĐ là nhân tố quan trọng gây ra mưa lớn cho khu vực miền Trung Việt Nam.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Jun Matsumoto, Satoru Yokoi (2010), Mưa lớn ở miền Trung Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 600. 23-33.
Tài liệu tham khảo
- Chang, C.-P., J. E. Millard, and G. T. J. Chen, 1983: Gravitational character of cold surges during winter MONEX. Mon. Wea. Rev., 111, 293-307.
- Chen, T.-C., M.-C. Yen, W.-R. Huang, and A. G. William Jr., 2002: An East Asian cold surge: Case study. Mon. Wea.'Rev., 130,2271-2290.
- Hendon, H. H, and M. L. Salby, 1994: The life cycle of the Madden-Julian oscillation. J. Atmos. Sci., 51, 2225-2237.
- Kemball-Cook, s., and B. Wang, 2001: Equatorial waves and air-sea interaction in the boreal summer intraseasonal oscillation. J. Climate, 14, 2923-2942.
- Kikuchi, K., and Y. N. Takayabu, 2003: Equatorial circumnavigation of moisture signal associated with the Madden-Julian oscillation (MJO) during boreal winter. J. Meteor. Soc. Japan, 81, 851-869.
- Knutson, T. R., K. M. Weickmann, and J. E. Kutzbach, 1986: Global-scale intraseasonal oscillations of outgoing longwave radiation and 250 mb zonal wind during Northern Hemisphere summer. Mon. Wea. Rev., 114, 605-623.
- Knutson, T. R., and K. M. Weickmann, 1987:30-60 day atmospheric oscillations: Composite life cycles of convection and circulation anomalies. Mon. Wea. Rev., 115, 1407-1436.
- Krishnamurti, T. N., p. K. Jayakumar, J. Sheng, N. Surgi, andA. Kumar, 1985: Divergent circulations on the 30 to 50 day time scale. J. Atmos. Sci., 42, 364-375.
- Liebmann, B., and c. A. Smith, 1996: Description of a complete (interpolated) outgoing longwave radiation dataset. Bull. Amer. Meteor. Soc., 77, 1275-1277.
- Love, G., 1985: Cross-equatorial influence of winter hemisphere subtropical cold surges. Mon. Wea. Rev., 113, 1487-1898.
- Matsumoto, J., 1997: Seasonal transition of summer rainy season over Indochina and adjacent monsoon region. Adv. Atmos. Sei., 14, 231-245.
- Murakami, T, and T. Nakazawa, 1985: Tropical 45 day oscillations during the 1979 Northern Hemisphere summer. J. Atmos. Sci., 42, 1107-1122.
- Onogi, K., and Coauthors, 2007: The JRA-25 Reanalysis. J. Meteor. Soc. Japan, 85, 369-432.
- Reynolds, R. w., N. A. Rayner, T. M. Smith, D. c. Stokes, and w. Wang, 2002: An improvedin situ and satellite SST analysis for climate. J. Climate, 15, 1609-1625.
- Takayabu, Y. N., and T. Nitta, 1993: 3-5 day-period disturbances coupled with convection over the Tropical Pacific Ocean. J. Meteor. Soc. Japan, 71, 221-246.
- Weickmann, K. M., and s. J. s. Khalsa, 1990: The shift of convection from the Indian Ocean to the western Pacific Ocean during a 30-60 day oscillation. Mon. Wea. Rev., 118, 964-978.
- Wu, R, M. Hara, H. Fudeyasu, M. D. Yamanaka, J. Matsumoto, F. Syamsudin, R. Sulistyowati, and Y. s. Djajadihardja, 2007: The impact of trans-equatorial monsoon flow on the formation of repeated torrential rains over Java Island. SOLA, 3, 93-96.
- Yokoi, s., and T. Satomura, 2005: An observational study of intraseasonal variations over Southeast Asia during the 1998 rainy season. Mon. Wea. Rev., 133, 2091-2104.
- Yokoi, s., T. Satomura, and J. Matsumoto, 2007: Climatological characteristics of the intraseasonal variation of precipitation over the Indochina Peninsula. J. Climate, 20, 5301-5315.
- Yokoi, s. and J. Matsumoto, 2008: Collaborative effect of cold surge and tropical depression-type disturbance on heavy rainfall in Central Vietnam. Mon. Wea. Rev., 136, 3275-3287.