Tác giả
Đơn vị công tác
Đài Khí Tượng Cao không
Tóm tắt
Mọi hiện tượng thời tiết đều có quả trình hình thành và phàt triển của nó. Trong quà trình hình thành, phát triển của mỗi hiện tượng có những biểu hiệu về hình thái, cấu trúc đặc thù. Để phát hiện được mỗi hiện tượng cần xác định được giá trị ngưỡng (định lượng) hoặc các dấu hiệu đặc thù (hình thái). Hiện nay, chúng ta đang sử đụng các phương tiện khác nhau đề quan trắc phát hiện máy và càc hiện tượng thời tiết liên quan như: ra đa, vệ tinh ..vv. Mỗi phương tiện có thế mạnh khắc nhau, chúng xác định được các dấu hiệu đặc thù của mỗi hiện tượng cũng khác nhau ...w.
Trong khuôn khổ bài bảo này, tác giả trình bày một số đặc điềm cấu trúc đặc biệt, của đám mây vũ tích gây ra trận lốc, mưa đá tại Thái Bình ngày 5/6/2007 để chúng ta cùng suy xét.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Nguyễn Viết Thắng (2010), Đặc điềm cấu trúc phản hồi vô tuyến ra đa của mây tích gây ra lốc, mưa đá tại Thái Bình ngày 05/6/2007. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 600. 51-56
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc: Khớ hậu Việt Nam, trang 59, nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật năm 1990
2. Phil Alford: Thunderstosms and severe thunderstorms, a forecasting perspective, xuất bản tháng 7/1995
3. Nguyễn Viết Thẳng: Một số đặc điểm phản hồi vụ tuyển của mõy đối lưu gõy tố, lốc, mưa đỏ ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí KTTV, số 566, tr 17-25, 2/2008.
4. Nguyễn Viết Thắng, Nguyễn Thị Thanh Bình: Sử dụng thụng tin ra đa TRS - 2730 và thông tin vệ tinh để quan trắc, phát hiện mây đối lưu gây tố, lốc, mưa đá ờ miền Bắc Việt Nam. Tạp chí KTTV, số 564, tr 21-28, 12/2007.
5. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cơ bản "Xây dựng chỉ tiêu nhận biết mây và các hiện tượng thời tiết liên quan cho hệ thống ra đa TRS-2730 ở Việt Nam", năm 2007.
6. Nguyễn Viết Thắng, Đinh Đức Tú: Sử dụng thông tin ra đa thời tiết TRS -2730 để quan trắc, phát hiện, theo dõi, cảnh báo dõng, tố, lốc và mưa đả ờ Việt Nam, xuất bản tháng 1/2005