Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Khí tượng Thuỷ văn

Tóm tắt

Trên thế giới nhiều nước đã tiêh hành nghiên cứu và làm mưa nhân tạo từ rất sớm như Mỹ, Liên Xô (trước đây), Pháp, Đức, Nhật....Năm 1976, Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) đã lập báo cáo "Dự án tăng cường mưa", đến năm 1999 đã có 28 nước đăng ký về làm mưa nhân tạo nghiệp vụ, năm 2004 có hơn 40 hước đang tiến hành nghiên cứu và thực hiện nghiệp vụ làm mưa nhân tạo.

Ở Việt Nam năm 1959 được sự giúp đỡ của chuyên gia Trung Quốc, Nha khí tượng đã thử nghiệm làm mưa nhân tạo bằng cách dùng máy bay rải muối bột vào mây ở khu vực Đồng bằng Bắc Bộ đã tạo ra mưa đo được 40 - 60mm ở một số vùng thuộc hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên. Trong giai đoạn hợp tác Việt - Xô (cũ) các đợt bay tlĩám sát bão và khí quyển nhiệt đới bằng máy bay đã thu được nhiều sô' liệu quý về vật lý mây tại một sô' vùng của Việt Nam. Trong vài năm gần đây, qua các nghiên cứu tổng hợp và phân tích sô' liệu ra đa thời tiết, vô tuyến thám không và thám sát bão, Việt Nam có thể thử nghiệm làm mưa nhăn tạo được ở một sô'vùng phục vụ cho việc giảm nhẹ thiên tai, thúc đẩy cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội trong tương lai.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Vũ Thanh Ca, Trương Đức Trí (2004), Bàn về vấn đề làm mưa nhân tạo ở Việt NamTạp chí Khí tượng Thủy văn, 527, 1-10.

Tài liệu tham khảo

1. Trần Duy Bình, Lê Đình Quang (2001). Nhận thức, quan điểm và phương pháp luận xây dựng dự án thử nghiệm làm mưa nhân tạo ở Việt Nam. Báo cáo tại Hội thảo Khoa học lần 1 chuẩn bị dự án thử nghiêm làm mưa nhăn tạo ở Việt Nam. Trang 1- 4.

2. BASC, (2003) Critical issiues in weather modification research. National Academy. Washington D.C., 143 pp.

3. WMA, (2004a) Weather modification: some facts about seeding clouds. Fresno, California, 18 pp.

4. WMA, (2004b) A response by the Weather Modification Association to the National Research Council’s report titled “Critical isslues in weather modification research”. Fresno, California, 54 pp.

5. WM0, Programme on Physics and Chemistry of Clouds and Weather Modification Research. (1999), Report No. 35, Report of the WMO international workshop on hygroscopic seeding: experimental results, physiscal processes, and research needs. 67 pp.

6. WM0, Programme on Physics and Chemistry of Clouds and Weather Modification Research. (2000), Report No. 37, Register of national weather modification projects. 31 pp.