Tác giả

Đơn vị công tác

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tóm tắt

Bài báo trình bày về xác định ngưỡng của hàm sinh front trong các đợt gió mùa đông bắc ảnh hưởng đến Việt Nam, dựa trên nguồn số liệu phân tích lại NCEP/NCAR, đồng thời đưa ra phân bố tần suất của hàm F trên các mực 1000mb, 850mb, 700mb và 500mb, trong hai năm 2014 và 2015. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, với mô hình tính toán 1 chiều, giá trị hàm F lớn nhất 6-8 (10-9 Km-1s-1) tại mực 1000mb, đặc biệt ở vùng xoáy thuận ngoại nhiệt đới, nơi đường đẳng áp gần vuông góc với đường đẳng nhiệt. Vùng sinh front ảnh hưởng đến Việt Nam xuất hiện ở rìa đông nam áp cao lạnh lục địa, dao động 0-2 (10-9 Km-1s-1), trong các đợt GMĐB mạnh, giá trị khoảng 2-4 (10-9 Km-1s-1).

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Thái Thị Thanh Minh, Phương Thị Hảo (2016), nghiên cứu xác định ngưỡng hàm sinh front trong các đợt gió mùa đông bắc ảnh hướng đến Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 665,21-28.

Tài liệu tham khảo

1. Bluestein, H. B., (1993), Observations and Theory of Weather Systems, Vol.

2, Synoptic Dynamic Meteorology in Midlatitudes, Oxford University Press, 608 pp. 2. Carlson, T. N., (1998), Mid-Latitude Weather Systems, American Meteorological Society, 507 pp.

3. Gary Lackmann (2011), Midlatitude Synoptic Meteorology: Dynamics, Analysis and Forecasting, American Meteorological Society.

4. Hoskins, B. J., (1982), The mathematical theory of frontogenesis, Ann. Rev. Fluid Mech., Vol 14, pp.131-151.

5. Miller, J. E., (1948), On the concept of frontogenesis, J. Meteor., Vol 5, pp. 169-171.

6. Lương Tuấn Minh (2010), Dự báo gió mùa đông bắc bằng mô hình GSM, Hội nghị khoa học Dự báo viên toàn quốc, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương.

7. Nguyễn Viết Lành (2007), Phân tích và dự báo thời tiết, Giáo trình Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

8. Nguyễn Vũ Thi (1985), Các khối không khí lạnh ở miền Bắc Việt Nam và phương pháp dự báo hạn ngắn sự lập lại gió mùa đông bắc, Luận án Phó tiến sỹ khoa học. 9. Petterssen, S., (1936), Contribution to the theory of frontogenesis, Geophys. Publ , Vol 11 (No.6), pp.1-27.

10. Reed, R.J., and F. Sanders (1953), An investigation of the development of a mid-tropospheric frontal zone and its associated vorticity field, J. Meteor., Vol 10, pp. 338-349.

11. Sanders F., (1955), An investigation of the structure and dynamics of an intense surface frontal zone, J. Meteor., Vol 12, pp. 542–552.

12. Trần Thị Huyền Trang (2015), Cấu trúc của Rãnh Đông Á và ảnh hưởng của nó đến thời tiết mùa đông Việt Nam, Luận văn thạc sỹ.