Tác giả

Đơn vị công tác

Khoa Môi Trường, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQG Tp.HCM; tqtra@hcmus.edu.vn ; dnkhoi@hcmus.edu.vn

Công ty TNHH ERM Việt Nam; phuchieu50@gmail.com

*Tác giả liên hệ: dnkhoi@hcmus.edu.vn; Tel.: +84–989370987

Tóm tắt

Trong thời gian gần đây, ô nhiễm bụi mịn (PM2.5) đã trở thành một trong những vấn đề môi trường đáng quan tâm nhất tại các khu đô thị ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh được biết đến là một trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam, chiếm khoảng 23% GDP của cả nước (2019), đã chịu ảnh hưởng rất lớn của ô nhiễm không khí do sự phát triển công nghiệp và phát thải từ hoạt động giao thông. Mục tiêu của nghiên cứu này là ước tính sự phân bố không gian nồng độ bụi PM2.5 trên địa bàn thành phố tại một số thời điểm trong giai đoạn 2015–2020 bằng việc sử dụng dữ liệu LANDSAT 8 OLI/TIRS. Trong nghiên cứu này, giá trị phản xạ khí quyển từ ảnh vệ tinh và dữ liệu quan trắc bụi PM2.5 từ mặt đất được sử dụng để thiết lập mô hình tương quan hồi quy để tính toán nồng độ bụi PM2.5 cho khu vực nghiên cứu. Mô hình đã cho ra kết quả tốt trong việc tính toán nồng độ bụi PM2.5 với R2 > 0,79 và sai số RMSE = 2,3745 µg/m3. Trên cơ sở đó, nồng độ bụi PM2.5 được thiết lập để đánh giá đặc điểm phân bố của chúng và nhận diện các khu vực có mức độ ô nhiễm cao tại các thời điểm ghi nhận được. Kết quả này sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản lý chất lượng không khí tại địa phương. 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Trà, T.Q.; Hiếu, N.P.; Khôi, Đ.N. Đánh giá sự phân bố nồng độ bụi PM2.5 tại khu vực TP. HCM bằng công nghệ viễn thám–một số kết quả ban đầu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021721, 80-91.

Tài liệu tham khảo

1. Salahuddin, M.M.; Ash'aari, Z.H. Application of Remote Sensing Instruments in Air Quality Monitoring in Malaysia. Pertanika J. Scholarly Res. Rev. 2017, 3, 93–112.

2. Li, Z.; Zhang, Y.; Shao, J.; Li, B.; Hong, J.; Liu, D.; Li, D.; Wei, P.;
Li, W.; Li, L.; Zhang, F.; Guo, J.; Deng, Q.; Wang, B.; Cui, C.; Zhang, W.;
Wang, Z.; Lv, Y.; Xu, H.; Chen, X.; Li, L.; Qie, L. Remote sensing of atmospheric particulate mass of dry PM2.5 near the ground: Method validation using ground–based measurements. Remote Sens. Environ. 2016, 173, 59–68.

3. Sreekanth, V.; Mahesh, B.; Niranjan, K. Satellite remote sensing of fine particulate air pollutants over Indian mega cities. Adv. Space Res. 2017, 60, 2268–2276.

4. Trang thông tin điện tử Cục bảo vệ Môi sinh Hoa Kỳ. (https://www.epa.gov/pm–pollution/particulate–matter–pm–basics)

5. Pope, III C.A.; Burnett, R.T.; Thun, M.J.; et al. Lung cancer, cardiopulmonary mortality, and long–term exposure to fine particulate air pollution. J. Am. Med. Assoc. 2002, 287, 1132–1141.

6. Pope III, C.A.; Dockery, D.W. Health effects of fine particulate air pollution: lines that connect. J. Air Waste Manage. Assoc. 2006, 56, 709–742.

7. Cổng thông tin điện tử Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố: https://vpub.hochiminhcity.gov.vn/portal/KenhTin/Gioi–thieu–ve–thanh–pho.aspx

8. Trang thông tin điện tử Diễn đàn hợp tác đầu tư (http://diendanhoptacdautu.com/)

9. Nguyen, T.T.N.; Bui, H.Q.; Pham, H.V.; Luu, H.V.; Man, C.D.; Pham, H.N.; Le, H.T.; Nguyen, T.T. Particular matter concentration mapping from MODIS satellite data: a Vietnamese case study. Environ. Res. Lett. 2015, 10, 095016.

10. Changqing, L.; Ying, L.; Zibing, Y.; Alexis, K.H.L.; Chengcai, L.; Jimmy, C.H.F. Using satellite remote sensing data to estimate the high–resolution distribution of ground–level PM2.5. Remote Sens. Environ. 2015, 156, 117–128.

11. Siwei, L.; Everette, J.; Qilong, M.; Bangsheng, Y.; Ricardo, S.; Megan, K.P. Remote sensing of PM2.5 during cloudy and nighttime periodsusing ceilometer backscatter. Atmos. Meas. Tech. 2017, 10, 2093–2104.

12. Somvanshi, S.S.; Vashisht, A.; Chandra, U.; Kaushik, G. Delhi Air Pollution Modeling Using Remote Sensing Technique. Handbook of Environmental Materials Management 2019, 1–27.

13. Vân, T.T.; Khánh, N.P.; Bảo, H.D.X. Viễn thám độ dày quang học mô phỏng phân bố bụi PM10 khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường 2014, 30, 52–62.

14. Hùng, T.Đ.; Phong, D.H.; Tùng, H.T.; Anh, N.N.; Hà, L.P.; Hằng, N.T.M.; Phượng, N.N.K.; Đông, N.H. Ứng dụng công nghệ GIS và vệ tinh giám sát thay đổi hàm lượng bụi PM2.5 ở miền Bắc Việt Nam (2000–2005–2010). Hội thảo Khoa học Quốc gia về khí tượng, Thủy văn, Môi trường và biến đổi khí hậu 2017, 476–482.

15. Cổng thông tin điện tử Chính phủ thành phố Hồ Chí Minh (ngày 09/11/2011): http://tphcm.chinhphu.vn/dieu–kien–tu–nhien

16. Trang Sài Gòn giải phóng điện tử (ngày 09/11/2020): https://www.sggp.org.vn/luong–phuong–tien–giao–thong–giam–60–trong–thoi–gian–cach–ly–xa–hoi–656021.html

17. Trang web Cục khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (2015–2020): https://www.usgs.gov/core–science–systems/nli/landsat/using–usgs–landsat–level–1–data–product

18. Hien, T.T.; Chi, N.D.T.; Nguyen, N.T.; Vinh, L.X.; Takenaka, N.; Huy, D.H. Current Status of Fine Particulate Matter (PM2.5) in Vietnam’s Most Populous City, Ho Chi Minh City. Aerosol Air Qual. Res. 201919, 2239–2251.

19. Chavez, P.S. Image–based atmospheric corrections–revisited and improved. Photogramm. Eng. Remote Sens. 1996, 62, 1025–1035.

20. Nadzri, O.; Mohd, Z.M.J.; Lim, H.S. Estimating Particulate Matter Concentration over Arid Region Using Satellite Remote Sensing: A Case Study in Makkah, Saudi Arabia. Mod. Appl. Sci. 2010, 4, 131–142.

21. Vân, T.T.; Bảo, V.Q. Satellite data supporting to monitor air quality from PM2.5­ indicator. Kỷ yếu Hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường”, 2019, 567–570.

22. Hai, C.D.; Oanh, N.T.K. Effects of local, regional meteorology and emission sources on mass and compositions of particulate matter in Hanoi. Atmos. Environ. 2013, 78, 105–112.

23. Huy, D.H.; Chí, N.Đ.T.; Phú, N.L.S.; Hiền, T.T. Bụi PM2.5 ở Thành phố Hồ Chí Minh: Phân tích hiện trạng và quy luật biến đổi theo thời gian dựa trên số liệu đo liên tục 2013–2017. Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ: Khoa học tự nhiên 2018, 2, 130–137.