Tác giả

Đơn vị công tác

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tóm tắt

Số liệu khi áp mực nước biển trung bình (PMSL) và gió bề mặt các tháng 9 đến tháng 5 năm sau của NCEP trên lưỡi 2.5 X 2,5 độ kinh vĩ giai đoạn 1961-2009 đã được sử dụng để phân tích xu thể biến đổi của áp cao Siberi. Đồng thời, mối quan hệ giữa hoạt động của áp cao này với nhiệt độ trung binh và cực tiểu tháng trên khu vực Bắc Bộ Việt Nam cũng được đưa ra dụa trên chuỗi sổ liệu tại 21 trạm khí tượng thời kỳ 1961-2007. Kểt quả chỉ ra rằng, trong thời kỷ 1961-2009, cường độ của áp cao Siberi có xu thể giảm chậm trong các tháng chinh đông, song lại có xu thế tăng chậm trong cảc tháng đầu và cuối đông. Xu thể tăng/gim xảy ra trong thòi kỳ 1961-1990/1991-2009 ớ các tháng đầu và cuối dõng, nhưng trong các tháng chính đông thì ngược lại. Hơn nữa. áp cao này có quan hệ khá tốt với nhiệt độ trung bình vả nhiệt độ cực tiểu trong các thẩng mùa đông, đặc biệt, trên càc vùng Đông Bắc Bộ và Đồng bằng Bắc Bộ trong tháng 2 và tháng 11 vói hệ số tương quan lên tới ~ -0.6.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Chu Thị Thu Hường, Phan Văn Tân (2010), Hoạt động của áp cao Siberia với nhiệt độ trên khu vực Bắc bộ Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 599, 30-38.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Viết Lành và Chu Thị Thu Hường (2005). Xây dựng trường độ cao địa thế vị trên khu vực Châu Á và lân cận trong các tháng mùa đông - Tạp chí KTTV số 534.

2. Nguyễn Viết Lành (2007). Một số kết quả nghiên cứu về sự biển đổi khí hậu trên khu vực Việt Nam - Tạp chi Khi tượng Thuỷ văn, số 560.

3. Hồ Thị Minh Hà, Phan Văn Tân (2009). Xu thế và mức độ biển đổi của nhiệt độ cực trị ở Việt Nam trong giai đoạn 1961- 2007, Tạp chí khoa học - Đại học tự nhiên và Công nghệ 25, số 3S, 412.

4. Gong D. Y và c. H Ho (2002). The Sibería High and climate change over middle to high latitude Asia - Theol. Appl. Climatol. 72, 1-9.