Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường.Hà Nội

2Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tóm tắt

Sản xuất nông sản là loại hình làng nghề phổ biến ờ khắp nơi trên cả nước. Đây là loại hình sàn xuất cộ nhu cầu sử dụng nước lớn và phần lớn lượng nước này được thải ra môi trường. Nước thải của loại hình làng nghề này đều có đặc tính chung là rất giàu chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học (tỷ lệ B0D5/C0D là khoảng 0,6+0,7).

Các kết quả phân tích cho thấy tất cà các nguồn thài từ hoạt động sản xuất bún, đậu phụ và chế biển tinh bột sắn tại các làng nghề đều có tinh axit, hàm lượng BOD5, COD, Tổng N, Tổng p cao hơn QCVN 24:2009/BTNMT nhiều lẩn. Nguồn gây ô nhiễm chính từ sản xuất bún (là công đoạn vo gạo, rửa bún; từ sản xuất đậu phụ là công đoạn đóng khuôn; từ chế biến tinh bột sắn là công đoạn lắng, tách nước. Các nguồn thài này là nguồn thải dễ phân hủy sinh học, là môi trường thuận lợi cho các loại vi sinh vật phát triển, có thể có nguy cơ tiềm ẩn gây nên các bệnh truyền nhiễm trong cộng đồng

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Thị Minh Sáng, Trần Hồng Côn (2010), Nghiên cứu đặc tính cơ bản của nước thải từ các công đoạn sản xuất của một số loại hình làng nghề chế biến nông sản. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 699, 39-43.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam.

2. Đặng Kim Chi (chủ biên), Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, NXB Khoa học, và kỹ thuật.

3. QCVN 24:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.