Tác giả
Đơn vị công tác
1Trường Đại học Hồng Đức
Tóm tắt
Nghiên cứu quy hoạch sử dụng hợp lý đất đai theo lưu vực sông là nội dung cơ bản trong quản lý tồng hợp lưu vực nhằm sử dụng bền vững tài nguyên rừng, đất, nước và bảo vệ cân bằng sinh thái môi trường. Sông Chu là phụ lưu cấp 1 lớn nhất của hệ thống sông Mã. Hiện nay, sử dụng tài nguyên đất là vấn đề đang được qụan tâm nhiều trên lưu vực, đặc biệt là đất nông – lâm nghiệp. Bài báo này trình bày cở sở khoa học và kết quả nghiên cứu phân loại các loại hình sử dụng đất chính theo khả năng đất đai trên toàn lưu vực sông dựa trên phân cấp đầu nguồn, trong đó lấy xói mòn tiềm năng làm hướng tiếp cận chính.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Lê Kim Dung (2011), Phân loại các loại hình sử dụng đắt chính theo khả năng đất đai lưu vực sông Chu (Phần lãnh thồ Việt Nam). Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 606, 30-36.
Tài liệu tham khảo
1. Lê Thạc Cán, Nguyễn Quang Mỹ (1982), Quan sát về xói mòn đẩt ở Việt Nam, 1982, Hà Nội.
2. Đinh Viết Chung (1978), Những yếu tố cơ bản ảnh hường đến xói mòn, Tập san Khoa học Thuỷ lợi số 192 năm 1978, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Kim Chương- Đào Khang: Phương pháp đánh giá khả năng sử dụng đất đai cho các loại hình lâm- nông tại vùng đồi núi Nghệ An. Thông báo khoa học các trường Đại học, tr58-65
4. Nguyễn Thị Kim Chương (1992), Phương pháp đánh già tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch rừng phòng hộ đầu nguồn tại các lưu vực thuỷ điện, Thông báo khoa học các trường đại học, số 2, Tr7-12, 1992, Hà Nội.
5. Tôn Thất Chiều (1984), Những lý luận cơ bản về hệ thống phân loại đất đai của FAO- UNESCO. Bộ môn Thổ nhưỡng, viện QHTKNN, 1984, Hà Nội.
6. Phạm Ngọc Dũng (1992), Xác định các yếu tố gây xói mòn đắt theo mô hình của Wischmeier & Smith và bựớc đầu chuẩn đoán về xói mòn đắt trên đất dốc bazan trồng chè vùng Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học, Hà Nội
7. Nguyễn Trọng Hà, Một số kết quả nghiên cứu về tiềm năng xói mòn do mưa, Tuyển tập báo cáo Khoa học trường Dại học Thuỳ lợi, 1996, Hà Nội.
8. Nguyễn Trọng Hà, Xác định các yểu tổ gây XÓI mòn và khả năng dự báo xói mòn trên đất dổc, Luận ẩn PTS Khoa học Kỹ thuật, 1996, Hà Nội.
9. Nguyễn Quang Mỹ, Chu Đức, Mai Đình Yên (1991), Ắp dụng phân tích hệ thống trong nghiên cứu xói mòn ở Việt Nam, Bào cáo tại hội nghị lần thử 2 về địa chất Đông Dương, Hà Nội.
10. Nguyễn Quang Mỹ (1995), Ảnh hưởng của yếu tố địhỉnh đến xói mòn đất ở Việt Nam, Khoa học tự nhiên, số 1 năm 1995, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Nhung và các cộng sự (1997), Bản đồ xói mòn tiềm năng Việt Nam (phần đất liền), tỷ lệ 1/1000000, Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học và Quốc gia, 1997, Hà Nội.
12. Thải Phiên (1965), Kết quả nghiên cứu chống xói mòn ở khu đồi ấp Bắc nông trường Quốc doanh Sao Vàng Thanh Hóa, Tập san Nông trường quốc doanh, Bộ nông trường, số 7 năm 1965, Hà Nội.
13. Thái Phiên, Nguyễn Từ Siêm (1993), Quản lý đất dốc đề sử dụng lâu bền cho phát triển nông nghiệp, Khoa học đất, số 2 năm 1993, Hà NỘI.
14. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1995), Tác động của nông lâm kết hợp tới XÓI mòn đắt, Khoa học đất, số 5, 1995, Hà Nội.
15. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1986), Đặc điểm khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1986, Hà NỘI,
16. Kasem Chun Kao (1990), Watershed management and envlromental conservation consept as the need for bradwater protection, BangKok 4/1990.
17. D Wooldrige David (1995), A metho! for wastershed classificationin Thailand.
18. Phạm Hoàng Hải- Nguyễn Thượng Hùng- Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sờ cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môl trường lãnh thổ Việt nam, NXBGD, 1997, Hà Nội.
19. Wischmeier, W.H. and Smith, D.D: Soli Loss Estimation as A Tool in Soil and Water Management Planning, Int.AssOc. Sclent: Hydro!. Pub. 59, 148-59,162.
20. Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa: Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thanh Hoá 2010-2015