Tác giả

Đơn vị công tác

1Phân viện Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường phía Nam

Tóm tắt

Chất lượng môi trường nước trên lưu vực sông Sài Gòn đã có dấu hiệu ô nhiễm. Những quy định buộc xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước khi xả vào nguồn chưa có tác dụng làm giảm ô nhiễm, cần kiềm soát tải lượng xả thải từ các nguồn thải ra sông dựa trên khả năng tiếp nhận ô nhiễm của từng lưu vực sông. Đề tài nhằm mục tiêu xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định tổng tải lượng tối đa ngày được phép xả thải ra sông phục vụ xây dựng hạn mức xả thải. Để đạt được mục tiêu trên đã tiến hành đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt trên đoạn sông nghiên cứu, tính toán và dự báo tải lượng thải vào sông, xây dựng mô hình tính toán và dự báo chất lượng nước, xây dựng mô hình tồng hợp xác định tải lượng tối đa ngày được phép thải ra sông. Kết quả nghiên cứu đã xây dựng được mô hình tính toán tổng tải lượng tối đa ngày cho từng vùng với các bộ tiêu chuẩn khác nhau, các nhà quản lý dễ dàng sử dụng. Mô hình cần được cập nhật số liệu thường xuyên để có độ tin cậy cao.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Kỳ Phùng (2011), Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sông Sài Gòn (đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè)Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 607, 6-14.

Tài liệu tham khảo

1. Viện Môi Trường và Tài Nguyên TP.HCM, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ của Cục Môi Trường, Điều tra thống kê và lập danh sách các nguồn thải gây ô nhiễm đối với lưu vực hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai (Giai đoạn 1),TP.HCM, 2005, 83 trang.

2. Bộ xây dựng, Quy hoạch cấp nước Vủng kinh tế trọng điểm phía Nam, Hà Nội, 2007, 242 trang.

3. Viện Môi trường và Tài Nguyên, Khảo sát các nguồn thải vào hộ thống sông Đồng Nai, tỉnh toán tải lượng ô nhiễm, đề xuất các quy định về tải lượng ô nhiễm cho phép xả vào từng đoạn sông Đồng Nai, TP.HCM, 2000, 59 trang.

4. Sở Khoa Học và Công Nghệ TPHCM, Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo chỉ số chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nước sông, kênh rạch ở vùng TP.HCM, TPHCM, 2008, 199 trang.

5. Sở Tài Nguyên và Môi Trường TP.HCM, Kết quả giám sát chất lượng nước tạị cửa xả các Khu công nghiệp trên địa bàn TP.HCM, TP.HCM, 2007, 57 trang.

6. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Tây Ninh năm 2006, Tây Ninh, 2007, 125 trang.

7. Cao Thùy Linh, Phan Thị Ngọc Lan, Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu tính toán tải lượng và xây dựng mô hình xác định tảì lượng tối đa được phép xả thài vào lưu vực sông (Tính cho đoạn sông Sài Gòn từ trạm Phủ Cường đến Nhà Bè), TP.HCM, 2007, 183 trang.

8. Nguyễn Ngọc Anh, Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai, Trong: Luận văn Thạc sĩ khoa học ~ kĩ thuật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, 2000, 149 trang.

9. Sờ Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Đồng Nai, Báo cáo hội thảo Dự án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai, 2008.

10. ủy ban Nhân dân TP.HCM, Quyết định về duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch xây dựng các khu Công nghiệp TP.HCM đến năm 2020, có tính đến năm 2025, TP.HCM, 2007, 16 trang.

11. Tôn Thất Lãng, Xây dựng chỉ số chất lượng nước để đánh giá và quàn lý chất lượng nước sông Đồng Nai, TP.HCM, 2006.

12. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, Báo cáo môi trường quốc gia 2006 ~ Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông: cầu,. Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, Hà Nội, 2006, 92 trang.

13. Phạm Việt Anh, Phan Thị Mỹ Hạnh, Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu chất lượng nước hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai, TP.HCM, 2005, 170 trang.

14. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu Dự án môi trường lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai.

15. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê toàn quốc 2006, Hà Nội, 2006

16. Viện Môi Trường và Tài Nguyên TP.HCM, Tỉnh toán và dự báo lưu lượng, tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và công nghiệp trên các lưu vực thuộc hệ thống sông Sàỉ Gòn - Đổng Nai theo các mốc thời gian 2001, 2010 và 2020, TP.HCM, 2001.

17. Chi cục Đông Nam Bộ, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Quan trắc chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn, 2007.

18. WHO, Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Geneva, 1993

19. ThaiLand Sate of Pollution Report 2003, Sate of Water Quality