Tác giả

Đơn vị công tác

1TT Dự báo KTTV tỉnh An Giang - Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Nam Bộ

Tóm tắt

Tứ giác Long Xuyên (TGLX) nằm kẹp giữa sông Hậu và biển Tây, là một trong ba vùng trũng rộng lớn của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), có cấu trúc địa hình và chế độ thuỷ văn rất đa dạng, phức tạp và không ngừng biến đổi theo thời gian và không gian trong suốt gần 3 thế kỷ qua, đặc biệt là từ năm 1960 trở lại đây, dưới tác động của các quá trình tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người, trong đó. dòng chảy lũ có ảnh hưởng lớn nhất đến phát triển của vùng đất thấp trũng này. Vì vậy, nghiên cứu diễn biêh của dòng chảy lũ - nhất là các trận lũ lớn- nhằm tiếp tục góp phần phục vụ quy hoạch khai thác hợp lý tài nguyên nước TGLK là hết sức cấp thiết.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Bùi Đạt Trâm (2004), Diễn biến dòng chảy lũ tứ giác Long Xuyên qua các trận lũ lớnTạp chí Khí tượng Thủy văn, 522, 31-39.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyên Như Khuê. Chương trình tính thuỷ lực 1 chiều trên hệ thống sông kênh dong bằng ngập lụt-VRSAP, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Bộ KH - CN va MT, 1994.

2. Bùi Đạt Trâm. Chế độ thuỷ văn vùng tứ giác Long Xuyên, đề tài cấp Nhà nước, Chương trinh Điều tra tổng hợp Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn n, 1982- 1984.

3. Bùi Đạt Trâm. Sóng lũ nhỏ vận động ttên các biên vào và ra vùng trũng tứ giác Long Xuyên.- Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, số 1, Hà Nội, năm 1999.

4. Bùi Đạt Trâm. Diễn biến dòng chảy lũ tứ giác Long Xuyên dưới tác động của công trình tiêu thoát lũ ra biển Tây. Hội nghị khoa học “Đào tạo và nghiên cứu Môi trường”, tập 1, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chi Minh, 2003.

5. Bui Dat Tram and S.A.Adam. Application of flow period theory to determine flow period for The Me Kong basin outflow at Phnom Penh Station, Nationnal Univercity, Italia, 1992.