Tác giả

Đơn vị công tác

1Đại học Bách Khoa Tp. HCM

Tóm tắt

Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng không khí đã đề ra nhiệm vụ xây dựng mô hình lan truyền ô nhiễm không khí. Bên cạnh đó việc áp dụng mô hình hay phần mềm nước ngoài vào hệ thống quan trắc quốc gia gặp nhiều khó khăn do vấn đề bản quyền. Mục tiêu của nghiên cứu này là đề xuất một mô hình cho phép tính toán sự lan truyền chất ô nhiễm không khí trong điều kiện địa hình phức tạp cũng như lưu ý tới các yếu tố khí tượng.  Bài báo trình bày cơ sở của mô hình và kết quả ứng dụng mô hình tính toán cho khu vực cụ thể của Việt Nam. Phương pháp đề xuất trong bài báo này là sự tích hợp mô hình phân tán ô nhiễm không khí do EPA đưa ra, mô hình WRF tính toán yếu tố khí tượng. 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Bùi Tá Long, Nguyễn Châu Mỹ Duyên (2019), Mô hình hóa ô nhiễm không khí trong điều kiện địa hình phức tạp - trường hợp nguồn thải điểm. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 700, 34-45.

Tài liệu tham khảo

1. Briggs, G.A. (1984), Plume rise and buoyancy effects. Atmospheric Science and Power Production. Randerson, D., U.S. Dept. of Energy, 327-366.

2. Bùi Tá Long, Nguyễn Minh Nam (1997), Mô hình mô phỏng quá trình lan truyền và khuếch tán chất bẩn trong bài toán thiết lập hệ thống quan trắc sự nhiễm bẩn môi trường khí. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 1997, N. 10, tr. 38-47.

3. Bùi Tá Long, Lê Thị Quỳnh Hà, Lưu Minh Tùng, Võ Đăng Khoa (2005), Xây dựng hệ thống thông tin môi trường trong quản lý môi trường cấp tỉnh, thành phố. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 2005, N. 5, tr. 23-30.

4. Bùi Tá Long (2006), Hệ thống thông tin môi trường. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 335 trang.

5. Bùi Tá Long, Lê Thị Quỳnh Hà, Cao Duy Trường (2006), Xây dựng công cụ thông qua quyết định cho công tác quản lý và giám sát ô nhiễm không khí. Tạp chí phát triển KH & CN, Tập 9, tr. 61-68.

6. Bùi Tá Long, Lê Thị Út Trinh (2007), Xây dựng công cụ tích hợp đánh giá ô nhiễm không khí từ các nguồn điểm tại các khu công nghiệp. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 2007, N. 9, tr. 21-27.

7. Bùi Tá Long (2008), Mô hình hóa môi trường. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 441 trang.

8. Bùi Tá Long, Hồ Thị Ngọc Hiếu, Lê Thị Quỳnh Hà (2008), Xây dựng mô hình giám sát chất lượng không khí cho các nhà máy công nghiệp - nhà máy xi măng Lukcs, Thừa Thiên Huế làm ví dụ nghiên cứu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 2008, N. 9, tr. 35-44.

9. Cimorelli, A.J., Paine, R.J. (2005), AERMOD: A Dispersion Model for Industrial Source Applications. Part I: General. Model Formulation and Boundary Layer Characterization. Journal of Applied Meteorology 44, 682-693.

10. Hồ Thị Ngọc Hiếu, Hoàng Anh Vũ, Bùi Tá Long (2011), Xây dựng hệ thống tích hợp đánh giá ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông đường bộ tại Huế. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 49 (5C), tr. 333-342.

11. Lê Thị Quỳnh Hà, Lưu Minh Tùng, Bùi Tá Long (2003), Xây dựng công cụ tích hợp trợ giúp công tác giám sát ô nhiễm không khí từ vùng kinh tế trọng điểm. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 2003, N. 10, tr. 29-36.

12. Mahrer, Y. (1992), Air Quality Modeling in Complex Terrains. Air Pollution Modeling and its application IX. Springer, Boston, MA.

13. Pasquill, F., Smith, F.R. (1983), Atmospheric Diffusion. John Wiley and Sons Inc., New York, 440pp.

14. Phạm Ngọc Đăng (1997), Môi trường không khí. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

15. Phạm Thế Anh, Nguyễn Duy Hiếu, Bùi Tá Long (2010), Mô phỏng ô nhiễm không khí từ nguồn thải công nghiệp tại khu vực có địa hình đồi núi. Kỷ yếu hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ III, tr. 314-322.

16. Phan Hoài Trung, An Quốc Khánh (1988), Sử dụng mô hình Gauss trong công tác kiểm soát nguồn thải chất bẩn vào không khí (nguồn đơn). Tạp chí Khí tượng Thủy văn, N.7, tr. 15-21.

17. Phan Hoài Trung, An Quốc Khánh (1989), Bài toán tính trường ô nhiễm từ N nguồn thải và một vài khía cạnh của vấn đề chuẩn nguồn thải. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, N.10, tr. 9-13.

18. Trần Ngọc Chấn (2001), Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải - Tập 1: Ô nhiễm không khí và tính toán khuếch tán chất ô nhiễm, Nxb Khoa học và kỹ Thuật, Hà Nội.

19. EPA (United States Environmental Protection Agency) (2004), AERMOD: Description of model formulation. Research Triangle Park, North Carolina.