Tác giả

Đơn vị công tác

1Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường

2Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương

3Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học QGHN

Tóm tắt

Mục đích của bài báo này là đánh giá và so sánh khả năng mô phỏng một số yếu tố hạn mùa của mô hình khí hậu khu vực RegCM và REMO. Các yếu tố hạn mùa được đánh giá bao gồm tổng lượng mưa thăng, nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ tối cao trung bình tháng và nhiệt độ tối thấp trung bình tháng. Từ chuỗi sổ liệu mô phỏng từ năm 1991-2000 của hai mô hình nói trên với số liệu đầu vào là các trường tái phân tích ERA40, các đánh giá kỹ năng mô phỏng các yếu tố hạn mùa được thực hiện cho 57 trạm quan trắc khí hậu trên lãnh thổ Việt Nam dựa trên chỉ số kỹ năng bình phương trung bình MSSS. Các kết quả đánh giá đã cho thấy cả hai mô hình có kỹ năng mô phỏng tốt cho các yểu tố nhiệt độ tại hầu hết các trạm, nhưng kỹ năng mô phỏng yếu tố mưa không tốt, thậm chí kém hơn dự báo khí hậu. Trong số hai mô hình, khả năng mô phỏng của REMO nói chung tốt hơn RegCM tại hầu hết các phân vùng khí hậu và yếu tố đánh giá.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Đỗ Huy Dương, Võ Văn Hòa,  Nguyễn Mạnh Linh,  Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Lê Dũng (2010), Đánh giá và so sánh kỹ năng mô phỏng hạn mùa của mô hình khí hậu khu vực RegCM và REMOTạp chí Khí tượng Thủy văn, 594, 9-17.

Tài liệu tham khảo

1. Phan Văn Tân, Hồ Thị Minh Hà, 2008a: Nghiên cứu độ nhạy cùa mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Phần I: Ảnh hưởng của điều kiện biên đến kết quả mô phỏng khí hậu hạn mùa khư vực Việt Nam và Đông Nam Á. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 9(573), tr. 1-12.

2. Phan Văn Tân, Hồ Thị Minh Hà, 2008b: Nghiên cứu độ nhạy của mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Phần II: Ảnh hường của các sơ đồ tham số hóa đối lưu đến kết quả mô phỏng khi hậu hạn mùa khu vực Đông Nam Á. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Hà Nội, 10(574), tr. 1-11.

3. Phan Văn Tân, Hồ Thị Minh Hà, Lương Mạnh Thắng, Trần Quang Đức, 2009: về khả năng ứng dụng mô hình RegCM vào dự báo hạn mùa các trường khí hậu bề mặt ờ Việt Nam. Đã được chấp nhận đăng ở Tạp chỉ Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Phan Văn Tân và các cộng tác viên, 2010: Nghiên cứu tác động của biển đỗi khí hậu toàn cấu đển các yếu tố và hiện tượng khi hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược. Bản dự thảo báo cáo tổng kết đề tài KC.08.29/06-10, 300 trang.

5. Murphy A. H., 1988: Skill scores based on the mean square error and their relationships to the correction coefficient. Mon. Wea. Rev., 16, 2417-2424.

6. WMO: Standardised Verification System (SVS) for Long-range forecasts (LRF). WMO-No.485, 1, 1-84.