Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường

Tóm tắt

Theo báo cáo tổng kết của Ngân hàng Thể giới, kinh nghiệm chung của các nước cho thấy B đồng hành cùng với quá trinh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế là hiện tượng gia tăng B ô nhiễm môi trường. Trong giai đoạn đầu khi tiềm lực khoa học công nghệ và tiềm lực kinh tể còn hạn hẹp, các cơ sờ sản xuất công nông nghiệp, khai khoáng, làng nghề.. .chưa tiệm cận được các loại công nghệ sạch cũng như công nghệ xử lý chất thải trước lúc xả thải ra môi trường, thêm vào đó là thể chế cũng như thực tiễn quản lý môi trường còn nhiều bất cập thì mức độ ô nhiễm môi trường còn gia tăng. Ngưỡng chịu tải môi trường nước sông là khái niệm khá mới mẻ ở Việt nam, mới được đề cập đến trong những năm gần đáy. Bài báo này đưa ra một cái nhìn tổng quan về khái niệm ngưỡng chịu tải, tự làm sạch và phương pháp luận để tính toán ngưỡng chịu tải môi trường nước sông cũng như một số kết quả tính toán đã được áp dụng cho sông Nhuệ, sông Đáy.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Đỗ Thị Hương, Nguyễn Thi Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Phương Hoa, Trần Lan Anh, Trần Hồng Thái (2010), Cơ sở phương pháp luận tính toán ngưỡng chịu tải môi trường nước sông và một số kết quả tính toán thí điểm trên sông Nhuệ, sông Đáy. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 595, 43-49.

Tài liệu tham khảo

  1. Đặng Thị An, Phạm Hoàng Nguyên, 2005. Sự tích tụ kim loại ở một số loài cá thu thập tứ sông Nhuệ và Tô Lịch. Báo cáo KH về sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội thảo Quốc gia lần thứ nhắt. Hà Nội, 17/5/2005. NXB Nông nghiệp, tr. 663-667.
  2. Đặng Huy Huỳnh, 2004. Phương pháp đánh giá và dự báo biển đồi đa dạng sinh học. Trong tập: “Đánh giá diễn biến và dự báo môi trường hai vùng trọng điểm phía Bắc và phía Nam. Đề xuất các giả pháp bảo vệ môi trường" của các tác giả Phạm Ngọc Đăng, Lẽ Trình, Nguyễn Quỳnh Hương. NXB Xây dựng. Hà Nội.
  3. Lê Thị Hồng Thanh, 2009 - Nghiên cứu ảnh hường của nước thải lên sinh trường và khả năng tích lũy một số chất dộc hại ở rau muống (Ipomoea aquatica Forsk), rau ngỗ trán (Enydra fluctuans Lour) và rau dừa nước (Jussiaea repens Línn) tại thôn Trà Lâm, xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học.
  4. Nguyễn Vũ Thanh, 2003. Đa dạng sinh học tuyến trùng sống tự do ờ các thủy vực Hồ Tày, sông Tô Lịch và sông Nhuệ. Báo cáo khoa học tại Hội nghị toàn quốc lần tlìừ hai. NCCB trong sinh học, nông nghiệp, y học. Huế, 25-26/7/2003. NXB KHKT. Tr. 234-237.
  5. Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Thị Bảy. Đánh già khả năng tự làm sạch các sõng chính huyện cằn Giờ dưới ảnh hưởng của nước thải nuôi tõm. Tạp chi KTTV, số 569, 5.2008, tr. 40-46.
  6. Makushkin E.o. và Kosunov V.M. Doklady, 2005. Biological Sciences, vol. 404, pp.372-374.
  7. MnirZiya Lugal G.KSU, Mustafa AKAR, Fatma EVUK, zfem FINDIK, 2003. Bioaccumulation of some Heavy Metals (Cd, Fe, Zn, Cu) in Two Bivalvia Species (Pinctada radiate Leach, 1814 and Brachidontes pharaonis Ficsher, 1870). Faculty of Fisheries, Ukurova University, 01330 Balcaly, Adana-TURKEY.
  8. Manu Soto, Mikel Kortabitarte, lonan Marigomes, 1995. Biovailable heavy metals in estuarine waters as assessed by metallshell-weight indices in sentinel mussels Mytilusgalloprovincialis. Marine ecology progress series, 1995, vol. 125. tr. 127-136.
  9. Mohd. Harun Abdullah, Jovita Sidi and Ahmad Zaharin Aris, 2007. Heavy Metals (Cd, Cu, Cr, Pb and Zn) in Meretrix meretrix Roding, Water and Sediments from Esturies in Sabah, North Boneo. International Journal of Envronmental & Science Education, 2007, 2(3), tr. 69-74.
  10. Ifabiyi l.p. Self-Purification of a Freshwater stream in lle-lfe, 2008. Lessons for Water Management. J.Hum. Ecol., 24(2), 131-137.