Tác giả

Đơn vị công tác

1Đài Khí tượng Cao không

Tóm tắt

Bão là một trong những nhiễu động thời tiết đặc biệt nguy hiểm bởi tính chất khốc liệt của chúng. Vì vậy khi bão xuất hiện việc quan trắc, theo dõi, dự báo vị trí đổ bộ, phạm vi ảnh hưởng của chúng là hết sức cần thiết.

Việt Nam có hơn 3000 km đường bờ biển. Trung bình mỗi năm có khoảng 5-6 cơn bão đổ bộ vào bờ biển nước ta. Hậu quả mà mỗi cơn bão để lại vô cùng nặng nề. Năm 2003, cơn bão số 3 (tên quốc tế KONI) đổ bộ vào Nam Định và cơn bão số 5 (tên quốc tế KROV'ANH) đổ bộ vào Móng Cái (Quảng Ninh) gây hậu quả nặng nề cho nhân dân. Để giảm thiểu những thiệt hại do bão lũ gãy ra, từ những năm 70 của thế kỷ NX, Tổng cục Khí tượng Thủy văn đã lắp đặt một số trạm rađa thời tiết quan trắc cảnh báo bão, đến nay đã trở thành mạng lưới quan trắc cảnh báo bão và các hiện tượng thời tiết nguy hiểm. Những thông tin về mây và các hiện tượng thời tiết xảy ra mà radar cung cấp đã phát huy tác dụng trong công tác dự báo.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Viết Thắng, Đinh Đức Tú (2004), Một số đặc điểm phản hồi vô tuyến của cơn bão số 3 và số 5 năm 2003. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 520, 31-43.

Tài liệu tham khảo

1. Cục Dự báo KTTV. Tuyển tập các Báo cáo Khoa học tại Hội nghị Khoa học về Dự báo KTTV lần thứ III (1986 - 1990), Hà Nội, 1990.

2. Nguyễn Đức Ngữ. Bão và phòng chống bão.- NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1998.

3. Trung tâm Quốc gia Dự báo KTTV. Đặc điểm Khí tượng Thủy văn năm 2001.

4. Đài Khí tượng Cao không. Quy phạm quan trắc Rađa thời tiết. Hà Nội, 1996.

5. Đài Cao không Trung Ương. Báo cáo tổng kết TBKT "Khai thác thử nghiêm trạm Raăa MRL-5 Phù Liễn, Hải Phòng", 1991.