Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại Học Hồng Đức

Tóm tắt

Sông Âm là phụ lưu cấp 1 lớn nhất của hệ thống sông Chu, chảy hoàn toàn trên lãnh thổ tỉnh Thanh Hoả. Lưu vực sông có điều kiện tự nhiên khá đa dạng và phức tạp: độ dốc lớn, lượng mưa khá cao và tập trung theo mùa, lóp phủ thực vật thấp, là những nguyên nhân tự nhiên quan trọng nhất gây sức ép tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường, đặc biệt là tài nguyên đất đang bị thoái hoá khá mạnh do bị xói mòn bởi những trận mưa, lũ lụt lớn diễn ra. Trong bài báo này, tác giả trình bày phương pháp phân cấp đầu nguồn dựa trên mô hình nghiên cứu xói mòn tiềm năng USLE của đồng tác giả Wischmeier và Schmith, hoàn thiện vào năm 1978. Sự kết hợp hai hướng phân tích theo lưu vực với phân tích đất đai (hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất) phục vụ đề xuất khả năng đắt đai cho các loại hình sử dụng đất chính, đồng thòi đưa ra giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đắt nông - lâm nghiệp trên lưu vực sông Âm.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lê Kim Dung (2010), Phân loại khả năng sử dụng cho các loại hình sử dụng đất chính trên cơ sở nghiên cứu xói mòn tiềm năng lưu vực sông Âm. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 597, 42-50

Tài liệu tham khảo

  1. Đào Đình Bắc: Phân vùng xói mòn đất miền Trung du. Tóm tắt Báo cáo Khoa học Khoa Đạ, 1984.
  2. Nguyễn Thị Kim Chương: Vận dụng các phương pháp định lượng trong phân loại lãnh thổ Tây Bắc về mặt tiềm năng xói mòn gia tốc. (Luận án PTS năm 1985).
  3. Vũ Phương Hà: Nghiên cứu xây dựng bàn đồ chỉ số xói mòn do mưa trong lãnh thổ Việt Nam. 2001
  4. Nguyễn Trọng Hà: Xác định các yếu tố gây xói mòn và khả năng dự báo xói mòn trên đất dốc. (Luận án PTS trường ĐH Thủy Lợi, 1996).
  5. Nguyễn Quang Mỹ, Hoàng Xuân Cơ: Những kết quà bước đầu nghiên cứu xói mòn và thử nghiệm các phương pháp chống xói mòn đất nồn nghiệp Tây Nguyên. Báo cáo tại hội nghị trường. Năm 1982.
  6. Thái Phiên: Kết quả nghiên cứu chống xói mòn ờ khu vực đồi ấp Bắc nông trường Quốc doanh Sao Vàng Thanh Hóa. Tập san Nông trường Quốc doanh, Bộ Nông nghiệp, số 7 năm 1965.
  7. Chi Cục Kiểm Lâm - Bản đồ phân cấp 3 loại rừng tỉnh Thanh Hóa, tỷ lệ 1/100.000, XB nâm 2007.
  8. Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa, tỷ lệ 1:100.000, năm 2010.
  1. Sờ TN&MT tỉnh Thanh Hóa: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa, tỷ lệ 1:100.000, 2010 - 2015.
  2. SỜTN&MTtỉnh Thanh Hóa: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa, tỷ lệ 1:100.000, năm2010.
  3. Sở TN&MT tỉnh Thanh Hóa: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa, tỷ lệ 1:100.000, 2010- 2015.
  4. FAO (1976), Soils Bulletin 32, A Framew ork for Land Evaluation, Rome
  5. BộKHCNvàMT (1991), Vi ệt Nam kế h ạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vữngl991- 2000
  6. Den D, andYoungA. (1981), Soil survey and land evaluation, Allen and Unwin. London, 128p
  7. Kasem Chun Kao (1990), Watershed m annag ement and env iromental conservation concsep as the need f or brad wat er protection, Bangkok 4/1990.