Tác giả
Đơn vị công tác
(1)Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu
(2)Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường
Tóm tắt
Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm đánh giá khả năng nắm bắt điều kiện khô hạn bằng chỉ số chuẩn háo giáng thủy (SPI), chỉ số khô hạn (K) và chỉ số tỉ chuẩn (TC) trên khu vực Tây Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho một số tháng (từ tháng 12/1997 đến tháng 3/1998) trong một đợt hạn hán điển hình do tác động của hiện tượng EL Nino cho thấy chỉ số K có mức độ ổn định và phản ánh điều kiện khô/hạn phù hợp hơn. Trong khi đó, chỉ số SPI và TC vẫn còn nhiều điểm chưa thực sự phù hợp với thực tế. Điều này có thể là chỉ số SPI và TC chỉ tính toán điều kiện khô/han do lượng mưa. Trong khi, chỉ số K có tính đến cả tác động của lượng bốc hơi đến điều kiện khô/hạn. Để phục vụ công tác giám sát và dự báo hạn hán trên khu vực Tây Nguyên, cần thiết phải tiến hành nhiều nghiên cứu cho các trường hợp hạn hán điển hình khác.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Trương Đức Trí, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Đăng Mậu (2015). Đánh giá khả năng sử dụng các chỉ só hạn phục vụ giám sát và dự báo hạn hán trên khu vực Tây Nguyên. Tạp chí khí tượng Thủy văn 654.8-13.
Tài liệu tham khảo
- Nguyễn Lập Dân và cs. (2010), Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và sa mặc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể giảm thiểu tác hại: Nghiên cứu điển hình cho Đồng bằng sông Hồng và Nam Trung Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, Mã số KC08.23/06-10.
- Vũ Thanh Hằng và cs. (2010),Dw-tró/z sự biến đổi của hạn hán ở miền Trung thời kì 2011-2050 sử dụng kết quả của mô hình khỉ hậu khu vực RegCMĩ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, số 3S, tr. 21-31.
- Nguyễn Văn Thắng và cs. (2007), Nghiên cứu và xây dựng công nghệ dự bảo và cảnh báo sớm hạn hán ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.
- Nguyễn Văn Thắng và cs. (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khỉ hậu đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ và thích nghỉ, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã-hội ở Việt Nam, Đe tài cấp Nhà nước KC.08.13/06-10.
- Trần Thục và cs. (2008), Xây dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung Bộ và Tây Ngưyên, Báo cáo tổng kết đề án cấp Bộ.
- Piechota, T.c. and J.A. Dracup (1996), Drought and Regional Hydrologic Variations in the United States: Associations with the El Nỉíỉo/Southern Oscillation, Water Resources Research, 32(5), 1359-1373.
- Niko Wanders, Henny A.J. van Laren and Anne F.van Loon (2010), Indicators for drought characterization on aglobal scale, Technical Report No. 24, Water and Global Change, 2010.
- Loukas, A. and Vasiliãdes, L. (2004), Probabilistic Analysis of Drought Spatiotemporal Characteristics in Thessaly Region, Greece, Nat. Hazards Earth Syst. Sci., 4, 719-731.
- http://www.wmo.int/pages/index_en.html.