Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM; diemptm@hcmunre.edu.vn; nnthinh@hcmunre.edu.vn

2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh

3 Sở Khoa học và Công nghệ Tp. HCM; kyphungng@gmail.com

*Tác giả liên hệ: diemptm@hcmunre.edu.vn; Tel.: +84–902804525

Tóm tắt

Mô hình phổ sóng Mike 21 SW (Spectral Waves) và mô hình thủy lực Mike 21 HD FM (Hydro Dynamic Flow Model) được sử dụng trong bài báo để tính toán trường sóng và dòng chảy ven bờ khu vực bãi biển Đồi Dương, Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Mô hình sóng Mike 21 SW và Mike 21 HD FM đều được hiệu chỉnh và kiểm định với số liệu thực đo với hệ số tương quan khá tốt. Kết quả tính toán trường sóng là điều kiện đầu vào cho mô hình tính dòng chảy tổng hợp Mike 21 HD FM. Kết quả tính toán trường sóng khu vực bãi biển Đồi Dương cho thấy độ cao sóng có nghĩa vào mùa gió Đông Bắc khoảng 0,9–1,3 m, với hướng sóng là hướng Đông Bắc, vào mùa gió Tây Nam khoảng 0,4–0,7 m với hướng sóng là hướng Tây Nam. Đối với vận tốc dòng chảy, kết quả tính toán cho thấy vận tốc dòng chảy ven biển Đồi Dương khá nhỏ, đạt khoảng 0,025–0,35 m/s vào mùa gió Tây Nam và 0,02–0,3 m/s đối với mùa gió Đông Bắc. Qua kết quả phân tích thấy được dòng chảy khu vực bãi biển Đồi Dương chịu ảnh hưởng mạnh bởi triều. Nghiên cứu cũng làm cơ sở đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu các quá trình tác động tiêu cực đến vùng bờ biển do ảnh hưởng của dòng chảy gây ra, góp phần định hướng phát triển kinh tế xã hội trong khu vực nghiên cứu.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Diễm, P.T.M.; Thịnh, N.N.; Phùng, N.K. Nghiên cứu chế độ dòng chảy khu vực bãi biển Đồi Dương, tỉnh Bình Thuận. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 723, 58-74

Tài liệu tham khảo

1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận. Đề án phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận.
2. Manh, D.; Yanagi, T. A study on the residual flow in the gulf of tonkin. J. Oceanogr. 2000, 56, 59-68. https://doi.or.g/10.1023/A:1011162524466.
3. Phùng, N.K.; Nga, D.T. Nghiên cứu sự thay đổi chế độ dòng chảy và khả năng bồi xói khi tiến hành nạo-vét luồng tàu ở cảng Dung Quất, Tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2010, 598, 39–44.
4. Bảy, N.T.; Phùng, N.K. Nghiên cứu chế độ dòng chảy khu vực ven biển Cửa Lấp – Vũng Tàu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2009, 609, 7–13.
5. Vĩnh, V.D.; Cự, N.Đ.; Thạnh, T.Đ. Ảnh hưởng của đập Hòa Bình đến phân bố trầm tích lơ lửng vùng ven bờ châu thổ sông Hồng. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển lần thứ 5, Địa chất, Địa lý- Địa vật lý 2011, 3, 465–475. 
6. Vĩnh, V.D.; Lân, T.Đ.; Tú, T.A.; Anh, N.T.K. Mô phỏng ảnh hưởng của mực nước biển dâng đến biến động địa hình đáy vùng ven bờ cửa sông Mê Kông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 2015, 15, 139–149.
7. Bay, N.T.; Kien, C.L. Studying of riverbank erosion model to calculate the river morphology under the effect of bed erosion. Proceedings of 80 the 9th National Conference in Mechanics, Ha Noi University of Technology, Vietnam, 8-9/12/2012.
8. Phùng, N.K.; Khôi, Đ.N. Đánh giá biến đổi đáy ven bờ biển Rạch Giá. Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ 2009, 12, 15–25.
9. Sáo, N.T.; Anh, T.N.; Sơn, N.T.; Giang, Đ.V. Đánh giá tác động công trình đến bức tranh thủy động lực khu vực cửa sông ven bờ Bến Hải, Quảng Trị. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2010, 26, 435–442.
10. Việt, N.T. Nghiên cứu chế độ thủy động lực học và vận chuyển bùn cát vùng cửa sông và bờ biển Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, 2013–2014.
11. DHI. MIKE 21, Spectral Wave mô đun, Scientific Documentation, 2012.
12. Komen, G.L.; Cavaleri, L.; Doneland, M.; Hansselmann, K.; Hansselmann, S.; Janssen, P.A.E.M. Dynamics and modelling of ocean waves. Cambrige University Press, UK, 1994, 560. https://doi.or.g/10.1017/CBO9780511628955.
13. DHI. MIKE 21 & MIKE 3 Flow Model FM. Hydrodynamic Mô đun. Scientific documentation, 2012.
14. Ikeda, S.; Parker, G.; Sawai, K. Bend theory of river meanders. Part 1. Linear development. J. Fluid Mech. 1981, 112, 363–377.
15. Moriasi, D.N.; Gitau, M.W.; Pai, N.; Daggupati, P. Hydrologic and water quality models: Performance measures and evaluation criteria. Trans. ASABE 2015, 58, 1763–1785.