Tác giả
Đơn vị công tác
1 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; mau.imhen@gmail.com; huyenht.imh@gmail.com
2 Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia; vuquoctuan5895@gmail.com
*Tác giả liên hệ: mau.imhen@gmail.com; Tel.: +84–382072468
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, cơ chế gây mưa lớn tại Phú Quốc từ 1/8–5/8/2019 được phân tích dựa trên số liệu mưa quan trắc, số liệu mưa vệ tinh và số liệu FNL. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mưa lớn tại Phú Quốc gắn liền với sự tăng cường mạnh mẽ của gió mùa mùa hè Châu Á, có mối liên hệ chặt chẽ với chỉ số VSMI. Sự tăng cường của gió mùa mùa hè này nằm trong pha hoạt động mạnh của BSISO với chu kì khoảng 30 ngày. Sự hoạt động của dao động nội mùa khiến cho áp thấp ở Ấn Độ và Tây Thái Bình Dương khơi sâu, tạo nên khu vực hội tụ gió mạnh tại Phú Quốc và gây ra mưa lớn cho khu vực này.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Mậu, N.Đ.; Huyền, H.T.; Tuấn, V.Q. Phân tích cơ chế gây mưa lớn từ ngày 1/8/2019 đến 5/8/2019 tại Phú Quốc. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 725, 39-48.
Tài liệu tham khảo
1. Tuan, B.M. Extratropical Forcing of Submonthly Variations of Rainfall in Vietnam. J. Clim. 2019, 32, 2329–2348.
2. Chen, T.C.; Yen, M.C.; Tsay, J.D.; Thanh, N.T.T.; Alpert, J. Synoptic development of the Hanoi heavy rainfall event of 30–31 October 2008: Multiple–scale processes. Wea. Forecasting 2012, 27, 1155–1177.
3. Dư, C.Đ.; Chính, P.Đ. Mưa gây lũ quét ở vùng núi Bắc Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2006, 542, 15–26.
4. Wu, P.; Fukutomi, Y.; Matsumoto, J. The impact of intraseasonal oscillations in the tropical atmosphere on the formation of extreme central Vietnam precipitation. Sci. Online Lett. Atmos. 2012, 8, 57–60.
5. Quang, L.Đ. Đặc điểm mưa lớn ở miền trung Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2005, 536, 1–9.
6. Yokoi, S.; Matsumoto, J. Collaborative effects of cold surge and tropical depression type disturbance on heavy rainfall in central Vietnam. Mon. Wea. Rev. 2008, 136, 3275–3287.
7. Nguyen–Le, D.; Matsumoto, J. Delayed withdrawal of the autumn rainy season over central Vietnam in recent decades. Int. J. Climatol. 2016, 36, 3002–3019.
8. Vân, N.K.; Thủy, Đ.L. Nguyên nhân và quy luật của thời tiết mưa lớn, mưa lớn trái mùa vùng Bắc Trung Bộ (giai đoạn 1987–2006). Tạp chí các Khoa học về trái đất 2009, 31, 279–286.
9. Nguyen, D.M.; Nguyen, V.T. Definition of new summer monsoon index for Vietnam region. VN J. Sci. Technol. Eng. 2018, 60, 90–96.
10. Tuân, B.M.; Trường, N.M.; Hằng, V.T.; Thanh, C. Sự dịch chuyển lên phía bắc của dao động nội mùa và cơ chế dao động nội mùa của lượng mưa tại Bắc Bộ và Nam Bộ. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường 2016, 32(3S), 243–249.
11. Tuân, B.M.; Trường, N.M. Xây dựng chỉ số xác định ngày bùng nổ gió mùa mùa hè ở Nam Bộ sử dụng mô hình số với số liệu tái phân tích. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2013, 29, 187–195.
12. Thông, M.T.; Thủy, H.L.T. Mối quan hệ giữa lượng mưa với các chỉ số ENSO trên các vùng thuộc lãnh thổ Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2007, 553, 8066–8744.
13. Van der Linden, R.; Fink, A.H.; Pinto, J.G.; Phan–Van, T.; Kiladis, G.N. Modulation of Daily Rainfall in Southern Vietnam by the Madden–Julian Oscillation and Convectively Coupled Equatorial Waves. J. Clim. 2016, 29, 5801–5820. https://doi.org/10.1175/jcli–d–15–0911.1.
14. Truong, N.M.; Tuan, B.M. Structures and Mechanisms of 20–60–Day Intraseasonal Oscillation of the Observed Rainfall in Vietnam. J. Clim. 2019, 32, 5191–5212.
15. Nguyen, P.; Shearer, E.J.; Tran, H.; Ombadi, M.; Hayatbini, N.; Palacios, T.; Huynh, P.; Braithwaite, D.; Updegraff, G.; Hsu, K.; Kuligowski, B.; Logan, W.S.; Sorooshian, S. The CHRS Data Portal, an easily accessible public repository for PERSIANN global satellite precipitation data. Sci Data. 2019, 6, 180296. https://doi.org/10.1038/sdata.2018.296.
16. NCEP GDAS/FNL 0.25 Degree Global Tropospheric Analyses and Forecast Grids. https://rda.ucar.edu/datasets/ds083.3/.
17. Peng, G. What’s the difference between FNL and GFS?. 2014. https://rda.ucar.edu/datasets/ds083.2/docs/FNLvGFS.pdf
18. Liebmann, B.; Catherine, A.S. Description of a complete (interpolated) outgoing longwave radiation dataset. Bull. Am. Meteorol. Soc. 1996, 77, 1275–1277.
19. Mậu, N.Đ.; Thắng, N.V.; Khiêm, M.V.; Linh, L.N.; Hiệu, N.T. Nghiên cứu chỉ số gió mùa mùa hè cho khu vực Việt Nam. Tạp chí Khí tượng thủy văn 2016, 662, 3-9.
20. Kikuchi, K.; Wang, B.; Kajikawa, Y. Bimodal representation of the tropical intraseasonal oscillation. Clim. Dyn. 2012, 38, 1989–2000.
21. Hannachi, A. A Primer for EOF Analysis of Climate Data. 2004.
22. http://iprc.soest.hawaii.edu/users/kazuyosh/Bimodal_ISO.html.