Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Khoa học và Công nghệ tính toán

Tóm tắt

Chỉ số chất lượng môi trường nước mặt WQI và chỉ số chất lượng môi trường không khí AQI được sử dụng để đánh giá nhanh chất lượng môi trường nước và không khí. Bài báo giới thiệu phương pháp tự động tính toán chỉ số WQI và AQI bằng phần mềm tự xây dựng. Phương pháp tính toán chỉ số chất lượng môi trường nước, không khí do Tổng cục Môi trường (TCMT) ban hành sẽ được kết hợp với phương pháp xử lý tự động trên phần mềm là các phương pháp chủ đạo được thực hiện trong nghiên cứu. Kết quả tính toán các chỉ số chất lượng môi trường tự động trên phần mềm của tác giả có độ chính xác tương ứng với phương pháp tính toán thủ công truyền thống. Việc tính toán tự động các chỉ số chất lượng môi trường sẽ giúp công tác xử lý dữ liệu môi trường được dễ dàng và chính xác, cập nhật thông tin về tình hình ô nhiễm môi trường nhanh chóng hơn.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Dương Thị Thúy Nga, Nguyễn Kỳ Phùng (2018), Phương pháp tự động tính toán chỉ số chất lượng môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 685, 11-21.

Tài liệu tham khảo

1. Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí, (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT. Tổng cục Môi trường Việt Nam, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế, Hà Nội, 5 trang.

2. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2015), Thông tư số 65/2015/TT-BTNMT quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

3. Tổng Cục Môi Trường (2011), Quyết định số 878/QĐ-TCMT về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng môi trường không khí.

4. Tổng Cục Môi Trường (2011), Quyết định số 878/QĐ-TCMT về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng môi trường nước.

5. Đào Thị Hồng Vân (2013), Nghiên cứu khả năng ứng dụng mô hình wrf-Chem vào khu vực Việt Nam. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khí tượng và khí hậu học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Đoàn Thị Xuân Hương (2011), Ứng dụng công nghệ WebGIS trong quản lý cơ sở dữ liệu du lịch. Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011, Trường Đại học Mỏ-Địa chất,183-194.

7. Lê Hoàng Nghiêm, Nguyễn Thị Kim Oanh, (2009), Mô hình hóa chất lượng không khí nồng độ ôzôn mặt đất cho khu vực lục địa Đông Nam Á, Tạp chí phát triển KH&CN, 02, 111-120.

8. Lê Hữu Liêm (2011), Nghiên cứu và ứng dụng WebGIS để xây dựng bản đồ các bãi biển du lịch của thành phố Đà Nẳng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa Học Máy Tính, Đại học Đà Nẵng.

9. Lê Văn Sony (2013), Ứng dụng công nghệ mã nguồn mở xây dựng WebGIS thông tin hành chính thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Ngành Hệ Thống Thông Tin Địa Lý, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Thanh Ngân (2012), Nghiên cứu ứng dụng mô hình chất lượng không khí 3D để dự báo chất lượng không khí vùng Đông Nam Bộ và thử nghiệm biểu diễn kết quả trên Web, Luận văn thạc sĩ chuyên nghành Quản lý Môi Trường, Truờng Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Thị Thanh Hòa (2016), Ứng dụng WebGIS trong hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, Luận văn thạc sĩ Ngành Hệ Thống Thông Tin, Trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Phạm Thế Anh, Nguyễn Văn Huy (2013), Ứng dụng chỉ số WQI đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt thanh phố Đà Lạt, Trường Đại học Yersin Đà Lạt. Bản tin khoa học và giáo dục.

13. Phạm Thị Phép (2013), Ứng dụng nghệ WebGIS mã nguồn mở phục vụ công tác quảng bá du lịch, Luận văn tốt nghiệp Ngành Hệ Thống Thông Tin Địa Lý, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

14. Trần Nam Phong, Đỗ Thành Long, Trần Thái Bình (2014), Phát triển các ứng dụng gis và WebGIS sử dụng phần mềm mã nguồn mở, Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2014, Trường Đại học Cần Thơ,1-10.

15. Trần Thị Kim Liên (2014), Ứng dụng WebGIS xây dựng bản đồ tra cứu thông tin du lịch tỉnh Bình Thuận, Luận văn tốt nghiệp Khoa Môi Trường và Tài Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

16. Trần Thị Thu Ngân (2012), Nghiên cứu xây dựng bản đồ trực tuyến trên nền mã nguồn mở, Luận văn thạc sĩ ngành Công nghệ phần mềm, Trường Đại học Công nghệ.

17. Trần Vân Anh, Mai Văn Sỹ (2013), Nghiên cứu giải pháp chia sẻ dữ liệu địa lý trên phần mềm mã nguồn mở Geoserver, Tạp chí KTKT Mỏ- Địa chất, 43, 83-87.

18. Budi Irawan (2017), Getting StartedWith PHP 7.

19. Chen, D.S. et al., (2008), An integrated MM5-CMAQ modeling approach for assessing transboundary PM10 contribution to the host city of 2008 Olympic Summer Games - Beijing, China, Atmospheric Environment 41,1237-1250.

20. CMAS, “CMAQ Overview”, CMAQ website, Overview, June 2012. http://www.cmaq-model.org/index.php/cmaqoverview .

21. CMAS, (2012), “Online Tutorials”, CMAQ website, Training, Tutorials. http://www.cmascenter.org/training/tutorials.cfm. 

22. Gregor Smith (2010), PostgreSQL 9.0 High Performance.

23. House,M.A and Newsome, D.H (1898), The applocation of a Water Quality Index to river management, Water Science Technology 21: 1149-1159.

24. Jon Duckett (2014), HTML and CSS: Design and build Website.

25. Mizanur Rahman (2017), PHP 7 Data Structures and Algorithms.

26. Rong Li, Meigen Zhang, Liangfu Chen, Xingxia Kou, Andrei Shorokhod (2017), CMAQ simulation of atmosheric CO2 concentration in East Asia: Comparision ith GOSAT observation and groud measurements, Atmospheric Enviroment, 160, 176-185.

27. GeoServer Developer Manual, GeoServer User Manual. www.geoserver.org.

28. Mapbox GL JS API. www.mapbox.com. 

29. Online Web Tutorials. www.w3school.com. 

30. OpenLayers Library Documentation. www.docs.openlayers.org.

31. https://thewqiproject.org/. 

32. AQI Calculator. https://cfpub.epa.gov/airnow/index.cfm?action=airnow.calculator.

33. Xampp. www.apachefriends.org.

34. ESRI, “ArcGIS for Desktop”, ESRI website, Products, (2012). http://www.esri.com/software/arcgis/arcgis-for-desktop/index.html.