Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM, 236B Lê Văn Sỹ, phường 1, quận Tân Bình, TP.HCM; ctvan@hcmunre.edu.vn; lucanhtuan1103@gmail.com

2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên–ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội; sonnt.vnu.hus.edu.vn; ngochituan@gmail.com

3 Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh An Giang, 64 Tôn Đức Thắng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang; luuninhtv@gmail.com

4 Viện Môi trường Thủy lợi–Đại học Thủy lợi, số 02 Trường Sa, phường 17, quận Bình Thạnh, TP.HCM; theviet8387@gmail.com

*Tác giả liên hệ: ctvan@hcmunre.edu.vn; Tel.: +84–983738347

Tóm tắt

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là nơi sinh sống của gần 20 triệu người và là vùng canh tác nông nghiệp lớn nhất nước ta. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày một rõ rệt cùng với sự can thiệp quá mức của con người vào thiên nhiên, hiện tượng sạt lở bờ sông và đã và đang là mối đe dọa đến cuộc sống của người dân nơi đây. Ở ĐBSCL hiện có 406 đoạn sạt lở, với tổng chiều dài 891 km, trong đó An Giang được đánh giá là một trong những địa phương bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất do sạt lở bờ sông. Hiện có nhiều phương pháp được sử dụng để đánh giá, dự báo mức độ sạt lở bờ sông ở những khu vực cụ thể, như là: phương pháp phân tích tài liệu thực đo; mô hình vật lý; mô hình toán; công thức kinh nghiệm. Trong nghiên cứu này sử dụng công thức kinh nghiệm để tính toán thử nghiệm mức độ sạt lở cho đoạn sông Hậu ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Kết quả tính toán theo công thức cho thấy có sự phù hợp nhất định vớ kết quả thực đo, với hệ số tương quan là 0,86 và hệ số Nash là 0,79, sai số tương đối dưới 15% là 70% mặt cắt tính toán. Điều này bước đầu đã cho thấy khả năng có thể áp dụng công thức để thiết lập hệ số và tính toán cho các vùng khác thuộc bờ sông Hậu và ĐBSCL.      

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Văn, C.T.; Sơn, N.T.; Tuấn, N.C.; Ninh, L.V.; Việt, C.T.; Tuấn, L.A. Nghiên cứu khả năng áp dụng công thức kinh nghiệm để tính toán mức độ xói lở bờ sông ở đồng bằng sông Cửu Long – Thí điểm tại đoạn xói lở bờ sông Hậu ở Long Xuyên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 728, 31-39. 

Tài liệu tham khảo

1. Van, C.T.; Duong, P.T.T.; Nga, Đ.T.; Ninh, L.V. Study on assessing the impact of climate change (temperature and rainfall) on rice yield in the Long Xuyen Quadrangle region (LXQR) – Vietnam. VN J. Hydrometeorol. 2021, 7, 20–31. doi:10.36335/VNJHM.2021(7).20–31.

2. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, Đánh giá kết quả thực hiện “Định hướng Chiến lược phát triển Thủy lợi Việt Nam” giai đoạn 2009 đến 2015 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo Dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam, 2016.

3. Bravard, J.P.; Petit, F. Geomorphology of Streams and Rivers. Encycl. Inland Waters 2009, 387–395. https://doi.org/10.1016/B978-012370626-3.00043-0.

4. Ian Reid, James C Bathurst, Paul Carling, Des E Walling, 1997, book: Applied fluvial geomorphology for river engineering and management, Chapter Sediment erosion, transport, and deposition, (pp.95-135), John Wiley and Sons

5. Simon, A.; Collison, A.J.C. Quantifying the mechanical and hydrologic effects of riparian vegetation on streambank stability. Earth Surf. Processes Landforms 2002, 27, 527–546.

6. Winterbottom, S.J.; Gilvear, D.J. A GIS-based approach to mapping probabilities of river bank erosion: regulated river Tummel, Scotland. Regul. Rivers: Res. Manage.     2000, 16, 127–140.

7. Blazejewski, R.; Pilarczyk, K.W.; Przedwojski, B. River Training Techniques: Fundamentals, Design and Applications, Rotterdam, 1995.

8. Hùng, L.M. Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lòng dẫn và đề xuất các biện pháp phòng chống cho hệ thống sông đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo tổng hợp đề tài KC08–15/01–05, 2004.

9. Stephen, H.S.; Jia, Y. Simulation of sediment transport and channel morphology change in large river systems us–china workshop on advanced computational modelling in hydroscience & engineering, September 19–21, Oxford, Mississippi, USA, 2002.

10. Wu, W.M. CCHE2D Sediment Transport Model. Technical Report No. NCCHE–TR–2001– 3, National Center for Computational Hydroscience and Engineering, The University of Mississippi, 2001.

11. Springer, G.S.; Rowe, H.D.; Hardt, B.; Cociana, F.G.; Edwards, R.L.; Cheng, H. Climate driven changes in river channel morphology and base level during the holocene and late pleistocene of Southeastern West Virginia. J. Cave Karst Stud. 2009, 71(2), 121–129.

12. Rosgen, D.L. A practical method of computing streambank erosion rate. Proceedings of the Seventh Federal Interagency Sedimentation Conference 2001, 2, 9–15.

13. Nga, T.N.Q.; Thuận, L.T.; Hoài, H.C.; Bảy, N.T. Nghiên cứu ứng dụng mô hình toán và công thức kinh nghiệm đánh giá sự phát triển của hố xói sâu hạ lưu sông Hậu và sông Vàm Nao. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 5, 1–10.

14. Hùng, L.M.; Hoằng, T.B.; Khang, N.D.; Anh, T.T. Kết quả ứng dụng mô hình SWAT trong tính toán xói lở bề mặt lưu vực hạ lưu sông Mekong. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi 2012, 12, 25–32.

15. Hùng, L.M.; Ngọc, Đ.T.B. Công thức kinh nghiệm tính tốc độ xói lở bờ đoạn sông Tiền khu vực Thường Phước, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2004, 06, 787-796.

16. Giáp, N.Đ.; Hậu, L.P. Xây dựng công thức kinh nghiệm tính toán hiệu quả bồi lắng của hệ thống đảo chiều hoàn lưu trên sông Dinh tại Phan Rang. http://www.vawr.org.vn.

17. Hải, H.Q.; Trinh, V.T.M. Tương quan xói lở – Bồi tụ một số khu vực lòng sông Tiền, sông Hậu. Tạp chí các khoa học về Trái đất 2011, 33(1), 37–44.

18. Dinh Cong San, “Research on river bed erosion and sedimentation prediction by MIKE21C model at Tan Chau-Hong Ngu area, in the Mekong River”, Proceedings of the International Symposium on Sustainable Development in the Mekong River basin, 2005, 188-195.

19. Hoàng, T.P.; Hùng, P.T. Mối quan hệ giữa khai thác cát với biến động bờ sông Tiền tại tỉnh Đồng Tháp. J. Sci. 2016, 12(4), 92–103.

20. Ninh, L.V. Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu khí tượng thủy văn tỉnh An Giang trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Báo cáo tổng hợp đề tài KHCN cấp tỉnh, 2018.

21. Ninh, L.V.; Giám, N.M. Đặc điểm khí hậu An Gang. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2017, 648, 18–26.

22. Ibad–Zade Iu. A., Kiacbeili T. H. Biến hình lòng sông, Baku, 1966.

23. Hùng, L.M.; Sản, Đ.C. Xói lở bờ sông Cửu Long và giải pháp phòng tránh cho các khu vực trọng điểm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2002.