Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường Đại học Thủy lợi; thuha_ctn@tlu.edu.vn

2 Viện Khoa học Tài nguyên nước; hoangduydctv@gmail.com

3 Liên đoàn quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Bắc; thanhtungtv51@gmail.com

4 Hội địa chất thủy văn Việt Nam; nguyenvandan1950@yahoo.com

*Tác giả liên hệ: thuha_ctn@tlu.edu.vn; Tel.: +84–948172299

Tóm tắt

Giải pháp khai thác nước thấm từ sông có các ưu điểm: Thu được lượng nước mặt lớn do bổ cập trực tiếp từ sông; Có chất lượng nước tốt. Nước thấm có thể khai thác từ các giếng thu nước thấm trực tiếp từ sông ở tầng Holocen (qh) hoặc thu nước tầng sâu Pleistocen (qp) được bổ cập nước từ sông thông qua các cửa số địa chất thủy văn. Lượng nước thấm được xác định theo phương pháp thủy động lực và phương pháp đồng vị. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể khai thác được lượng nước thấm dao động trong khoảng lớn từ 30 ở sông Đình Đào, đến 33.600 m3/ng.km đường bờ ở sông Hồng. Các vùng ven các sông được phân chia ra 4 vùng có tiềm năng khai thác thấm: lớn, trung bình, nhỏ và rất nhỏ, tương ứng lưu lượng khai thác của mỗi giếng khoan có thể đạt: > 3.000, 1.000–3.000, 500–1.000 và 200–500 m3/ng, Nguồn nước thấm được coi là một nguồn nước triển vọng bên cạnh các nguồn nước mặt và nước ngầm.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hà, Đ.T.; Duy, H.V.; Tùng, T.T.; Đản, N.V. Tiềm năng khai thác nước thấm từ sông vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 728, 40-50. 

Tài liệu tham khảo

1. Kulakov, V.V.; Fisher, N.K.; Kondratjeva, L.M.; Grischek, T. Riverbank filtration as an alternative to surface water abstraction for safe drinking water supply to the city of Khabarovsk, Russia. In: Ray, C., Shamrukh, M. (eds.) Riverbank filtration for water security in desert countries. Springer Sci. 2011, 281–298.

2. Sandhu, C.; Kumar, P.; Ray, C. Potential for riverbank filtration in India. Clean Technol. Environ. Policy 2011, 13(2), 295–316. https://doi.org/10.1007/s10098-010-0298-0.

3. Ghodeif, K.; Grischek, T.; Bartak, R.; Wahaab, R.; Herlitzius, J. Potential of river bank filtration (RBF) in Egypt. Environ. Earth Sci. 2016, 75, 671. https://doi.org/10.1007/s12665–016–5454–3.

4. Pholkern, K.; Srisuk, W. W. Riverbed clogging experiments at potential river bank filtration sites along the Ping River, Chiang Mai, Thailand. Environ. Earth Sci. 2015, 73(12), 7699–7709.

5. Grischek, T.; Ahrns, J.; Bartak, R.; Herlitzius, J. Coupling riverbank filtration and subsurface iron removal – Pros and cons. Proc. 42nd IAH Congress AQUA 2015, 13–18, 482.

6. Ebermann, J.; Eichhorn, D.; Macheleidt, W.T. Field tests for subsurface iron removal at a dairy farm in Saxony, Germany. In: Zuber, A.; Kania, J.; Kmiecik, E. (eds.) Proc. XXXVIII IAH Congress, 12–17.2010, 09, 895–901.

7. Romero, L.G.; Mondardo, R.I.; Sens M.L.; Grischek, T. Removal of cyanobacteria and cyanotoxins during lake bank filtration at Lagoa do Peri, Brazil. Clean Techn. Environ. Policy. 2014, 16(6), 1133–1143.

8. Grischek, T.; Ghodeif, K.; Wahaab, R.A. Coupling riverbank filtration and subsurface iron removal. Proc. Int. Symp. on Managed Aquifer Recharge 2013, 1–8.

9. Rößner, U.; Sailer, C.; Ebermann, J.; Plassmann, C. Potential of subsurface iron removal using different water for infiltration. GWF Gas–Wasser–Fach 2013, 4, 466–472.

10. Đản. N.V. Quan hệ thủy lực giữa nước dưới đất trong các trầm tích Đệ tứ với nước sông Hồng ở Đồng bằng Bắc Bộ. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường 2013, 5, 26–28.

11. Lân, N.M. Nghiên cứu mối quan hệ giữa nước sông và nước dưới đất, đề xuất hệ phương pháp xác định trữ lượng khai thác nước dưới đất vùng ven sông Hồng từ thị xã Sơn Tây đến Hưng Yên. 2014. Lưu trữ Cục Quản lý tài nguyên nước, Hà Nội. 2014.

12. Đản, N.V. Tài nguyên nước dưới đất vùng thành phố Hà Nội và định hướng điều tra nghiên cứu, khai thác sử dụng. Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế kỉ niệm 1000 năm Thăng Long 2010, 1007–1016.

13. Quyền, P.B. Báo cáo điều tra đánh giá tài nguyên nước vùng Thủ Đô, Lưu trữ Cục Quản lý tài nguyên nước, Hà Nội. 2015. 

14. Minh, T. Báo cáo thăm dò nước dưới đất vùng Hà Nội mở rộng. Lưu trữ Địa chất, Hà Nội. 1993.

15. Báo cáo thăm dò nước dưới đất vùng Bãi Bằng, Lâm Thao tỉnh Phú Thọ. Lưu trữ địa chất, Hà Nội. 1979.

16. Đản, N.V. Khả năng xây dựng các bãi giếng khai thác nước dưới đất công suất lớn cung cấp cho Thủ đô Hà Nội. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2012, 620, 1–5.

17. Hà, Đ.T. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ khai thác nước thấm từ sông ở Việt Nam phục vụ sinh hoạt và sản xuất”. Đề tài nghiên cứu khoa học mã số 60.GER–19, Bộ Khoa học công nghệ, 2020.