Tác giả
Đơn vị công tác
1Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM; dtvu@hcmunre.edu.vn; ctvan@hcmunre.edu.vn; nu.htt@hcmunre.edu.vn; nhtuan@hcmunre.edu.vn
2 Viện Kỹ thuật Biển; trinh.cong.dan@gmail.com
*Tác giả liên hệ: dtvu@hcmunre.edu.vn; Tel.: +84–989110983
Tóm tắt
Rừng ngập mặn ven biển Tây, Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), đóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự tồn tại và phát triển bền vững cả về kinh tế lẫn xã hội của cả ĐBSCL. Gần 350 km đường bờ biển của hai tỉnh Cà Mau và Hà Tiên được chen chắn bởi rừng ngập mặn, đây là một đặc trưng rất khác biệt so với các tỉnh khác của Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng. Rừng ngập mặn ven biển ở đây không chỉ cung cấp nơi cư trú cho hệ sinh thái ven biển, rễ cây ngập mặn còn cung cấp khả năng che phủ bảo vệ đường bờ khỏi tác động của sóng và dòng chảy, những nguyên nhân trực tiếp gây ra xói lở bờ biển. Tuy nhiên những năm gần đây, đường bờ biển Tây ĐBSCL chứng kiến sự đảo chiều trong diễn biến hành thái. Nhiều đoạn bờ bị sạt lở, những dải rừng bị suy thoái. Nguyên nhân có thể kể đến là do hoạt động khai thác của con người, biến đổi khí hậu và lún sụt đất. Bài báo này đã đi vào chi tiết phân tích nguyên nhân, từ đó đề xuất những giải pháp tương ứng để giúp khôi phục rừng ngập mặn, tiến đến gây bồi tạo bãi cho vùng bờ biển Tây, ĐBSCL.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Vũ, Đ.T.; Dân, T.C.; Nữ, H.T.T.; Tuấn, N.H.; Văn, C.T. Một số giải pháp phục hồi và phát triển rừng ngập mặn phù hợp cho khu vực ven biển Tây, Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 730, 8-21.
Tài liệu tham khảo
1. Cunnh-Lignon M.; Mehiques, M.M.; Schaeffer–Novelli, Y.; Rodrigues, M.; Klein, D.A.; Goya, S.C. Analysis of mangrove forest succession, using sediment cores; a case study in the cananeia-iguape coastal system, Sao Paublo, Brazil. Braz. J. Oceanogr. 2009, 57(3), 161–174.
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau. Hiện trạng sạt lở bờ sông, đê biển và bờ biển, 2011.
3. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau. Báo cáo hiện trạng sạt lở bờ sông, đê biển và bờ biển, 2006.
4. Nhân, N.H. Giải đoán ảnh viễn thám về biến động địa hình địa mạo, vùng nghiên cứu, xây dựng các bản đồ tỷ lệ 1:10.000. Nghiên cứu cơ chế hình thành và phát triển vùng bồi tự ven bờ và các giải pháp khoa học và công nghệ để phát triển bền vững về kinh tế–xã hội vùng biển Cà Mau. Báo cáo chuyên đề, 2015.
5. Buckton, S.T.; Tú, N.Đ.; Quỳnh, H.Q. Bảo tồn các vùng đất ngập nước quan trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long, Hà Nội, 1999.
6. Thắng, T.Đ. Nghiên cứu các giải pháp thủy lợi nhằm khai tác bền vùng bán đảo Cà Mau, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, 2012.
7. Li, X.; Liu, J.P.; Saito, Y.; Nguyen, V.L. Recent evolution of the Mekong Delta and the impacts of dams. Earth Sci. Rev. 2017, 175, 1–17. https://doi.org/10.1016/j.earscirev.2017.10.008.
8. Tú, N.V.; Lai, B. Bước đầu nghiên cứu chu trình sinh địa hóa và sự hình thành rừng ngập mặn tại bãi bồi đất mũi Cà Mau. Tạp chí Sinh học 2012, 34(3SE), 57–62.
9. Đinh, V.T.; Nguyễn, Đ.D.; Vũ, V.H. Biến động đường bờ vùng ven biển cửa sông Mekong với tác động của biến đổi khí hậu, 2010.
10. Lai, B. Sự hành và diễn thế rừng ngập mặn cửa sông viên biển Nam Bộ: Nghiên cứu quá trình tương tác biển–lục địa và ảnh hưởng của chúng đến các hệ sinh thái ven bờ Đông và Tây Nam bộ. Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp nhà nước, 2010.
11. Lovelock, C.E.; Sorrell, B.K.; Hancock, N.; Hua, Q.; Swales, A. Mangrove Forest and Soil Development on a Rapidly Accreting Shore in New Zealand. Ecosystems 2010, 13, 437–451. https://doi.org/10.1007/s10021-010-9329-2.
12. Kondolf, G.M.; Rubin, Z.K.; Minear, J.T. Dams on the Mekong: Cumulative sediment starvation. Water Resour. Res. 2014, 50, 5158–5169. https://doi.org/10.1002/2013WR014651.
13. Thanh, N.T.; Stattegger, K.; Unverricht, D.; Nittrouer, C.; Phach, P.V.; Liu, P.; DeMaster, D.; Dung, B.V.; Anh, L.D.; Dong, M.D. Surface sediment grain-size distribution and sediment transport in the subaqueous Mekong Delta, Vietnam. VN J. Earth Sci. 2017, 39(3), 193–209. https://doi.org/10.15625/0866-7187/39/3/10266.
14. van Rjin, L.C. Principles of sedimentation and erosion engineering in rivers, estuaries and coastal seas. The Netherlands: Aqua publication, 2012, pp. 623.
15. Paul, B.K.; Rashid, H. Climatic hazards in coastal Bangladesh: Non-structural and structural solutions/ Bimal Paul, Harun Rashid. Amsterdam: Butterworth–Heinemann, 2016.
16. Truong, T.D.; Do, L.H. Mangrove forests and aquaculture in the Mekong river delta. Land Use Policy 2018, 73, 20–28. https://doi.org/10.1016/j.landusepol.2018.01.029.
17. Nicholls, R.J.; Wong, P.P.; Burkett, V.; Codignotto, J.; Hay, J.; McLean, R.; Ragoonaden, S.; Woodroffe, C.D.; Abuodha, P.A.O.; Arblaster, J.; Brown, B.; Forbes, D.; Hall, J.; Kovats, S.; Lowe, J.; McInnes, K.; Moser, S.; Rupp-Armstrong, S.; Saito, Y. Coastal systems and low-lying areas. 2007. https://ro.uow.edu.au/scipapers/164.
18. US Army Corps of Engineers. Coastal Groins and nearshore breakwater, 1992.
19. Nguyet–Minh, N.; Cong–San, D.; Van-Duong, D.; Xuan–Tu, L.; Nestmann, F.; Zemann, M.; Thai-Duong, V.H.; Cong-Dan, T. Evaluating the Effectiveness of Existing Coastal Protection Measures in Mekong Delta. In: Trung Viet N., Xiping D., Thanh Tung T. (eds) APAC 2019. APAC 2019. Springer, Singapore. https://doi.org/10.1007/978-981-15-0291-0_192.
20. Nhan, N.H. Vài đánh giá tác động của tuyến kè ngầm tạo bãi ven biển tỉnh Cà Mau. 2014, 4–11.