Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trường đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội; ntbngoc@hunre.edu.vn; tvtinh@hunre.edu.vn

*Tác giả liên hệ: tvtinh@hunre.edu.vn; Tel: +84–977177618

Tóm tắt

Thiên tai hạn hán ngày càng diễn biến gay gắt theo thời gian làm ảnh hưởng lớn đến kinh tế, môi trường và xã hội vùng chịu ảnh hưởng. Trong những năm gần đây, tỉnh Kon Tum đã và đang diễn ra những đợt hạn hán thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô. Nghiên cứu trình bày kết quả đánh giá một số chỉ số hạn khí tượng tỉnh Kon Tum giai đoạn (1988–2018) và trọng tâm vào thời kỳ giữa và cuối mùa khô (từ tháng II đến tháng IV). Kết quả đánh giá hạn hán các thời đoạn 1 tháng, 3 tháng và 12 tháng cho thấy các năm 1998, 2010, 2015 và 2016 là những năm có hạn hán tác động mạnh tại tất cả các trạm. Thời gian từ tháng III đến tháng IV là khoảng thời gian hạn hán tác động mạnh nhất trong năm. Tần suất, cường độ, phạm vi ảnh hưởng của hạn hán trên địa bàn tỉnh có xu thế gia tăng từ sau năm 2010.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Ngọc, N.T.B.; Tình, T.V. Nghiên cứu đánh giá hạn khí tượng tỉnh Kon Tum. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2011, 731, 1-15.

Tài liệu tham khảo

1. Thục, T. Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam. Khoa học và Kỹ thuật. 2011.

2. Kim, C.J.; Park, M.J.; Lee, J.H. Analysis of climate change impacts on the spatial and frequency patterns of drought using a potential drought hazard mapping approach. International Journal of Climatology. 2013.  https://doi.org/10.1002/joc.3666.

3. Hiệu, N.T. Phân bố hạn và tác động của chúng ở miền Trung. Báo cáo kết quả đề tài cấp tổng cục Khí tượng Thủy văn. 1998.

4. Thắng, N.V. Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ và thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội ở Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước 2010. KC.08.13/06–10.

5. Kim, N.Q. Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên và xây dựng các giải pháp phòng chống. Bộ Khoa học Công nghệ, 2005.

6. Thục, T. Xây dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Báo cáo tổng kết đề án cấp Bộ, 2008.

7. Dũng, P.T. Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo thủy văn hạn vừa hạn dài mùa cạn phục vụ Quy trình vận hành liên hồ chứa cho các sông chính ở khu vực Tây Nguyên. Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, 2018.

8. Ngữ, N.Đ; Hiệu, N.T. Tìm hiểu về hạn hán và hoang mạc hoá. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

9. Niko, W.; Henny, A.J.L.; Anne, F.V.L. Indicators for drought characterization on a global scale. Technical Report (24), Water and glocal change, 2010.

10. https://old.wmo.int/extranet/pages/index_en.html.

11. Wilhite, D.A; Glantz, M.H. Understanding the Drought Phenomenon: The Role of Definitions. Water Int. 1985, 10, 111–120.

12. Ngữ, N.Đ; Hiệu, N.T. Hạn hán và hoang mạc hóa ở Việt Nam. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003.

13. Thắng, N.V. Nghiên cứu và xây dựng công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán ở Việt Nam. Bộ Tài nguyên Môi trường, 2007.

14. Thắng, N.V; Khiêm, M.V; Mậu, N.Đ; Trí, T.Đ. Nghiên cứu xác định chỉ tiêu hạn hán cho vùng Nam trung bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2014, 3, 49–55.

15. Hằng, V.T; Hương, N.T.T; Trung, N.Q; Long, T.T. Dự tính sự biến đổi của hạn hán ở Miền Trung thời kỳ 2011–2050 sử dụng kết quả của mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2010, 27, 3S, 21–31.

16. Thành, N.N; Thái, T.H; Dũng, B.Q. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng hạn hán lưu vực sông ba trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2019, 8, 1–8.

17. McKee, T.B.; Nolan, J.D.; John, K. The relationship of drought frequency and duration to time scales. Eighth Conference on Applied Climatology, Anaheim, California, 1993.

18. Ped, D.A. On parameters of drought and humidity. Papers of the USSSR hydrometeorological center 1975, 156, 19–38.

19. G. Tsakiris, H.V. Establishing a Drought Index Incorporating Evapotranspiration, Eur. Water 2005, 9–10, 3–11.

20. Ravi, S.; Manekar, V.L.; Christian, R.A.; Mistry, N.J. Estimation of Reconnaissance Drought Index (RDI) for Bhavnagar District, Gujarat, India. Int. J. Environ. Chem. Ecol. Geol. Geophys. Eng. 2013, 7, 507–510.

21. Romanenko, V. Computation of the autumn soil moisture using a universal relationship for a large area. Proc. Ukr. Hydrometeorol. Res. Inst. 1961, 3, 12–25.

22. Tsakiris, G.; Pangalou, D.; Vangelis, H. Regional Drought Assessment Based on the Reconnaissance Drought Index (RDI). Water Resour. Manage. 2007, 21(5), 821–833.

23. Tsakiris, G.; Nalbantis, I.; Pangalou, D.; Tigkas, D.; Vangelis, H. Drought meteorological monitoring network design for the reconnaissance drought index (RDI), In: A. Franco Lopez, (Eds.). Proceedings of the 1st International Conference “Drought Management: scientific and technological innovations”, Zaragoza, Spain. Option Méditerranéennes, Series A 2008, 80, 57–62.

21. Tsakiris, G.; Loukas, A.; Pangalou, D.; Vangelis, H.; Tigkas, D.; Rossi, G.; Cancelliere, A. Drought characterisation, in: A. Iglesias et al., (Eds.). Drought Management Guidelines Technical Annex, Zaragoza, Spain. Options Méditerranéennes, Series B 2007, 58, 85–102.