Tác giả

Đơn vị công tác

1 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ; ngttam@ctu.edu.vn; minhB1811482@student.ctu.edu.vn

2 Khoa Môi trường & Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ; hvtminh@ctu.edu.vn; ntthanh@ctu.edu.vn; btblien@ctu.edu.vn; baotran15101996@gmail.com

*Tác giả liên hệ: ngttam@ctu.edu.vn;  Tel.: +84–909186071

Tóm tắt

Nguồn nước mặt ngày càng ô nhiễm do điều kiện tự nhiên và các hoạt động của con người. Chính vì thế, việc theo dõi, đánh giá và kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu đã tiến hành thu thập số liệu chất lượng nước mặt giai đoạn 2000–2020 và khảo sát người dân ở các vùng xung quanh các nguồn thải: (i) khu dân cư (quận Ninh Kiều), (ii) khu công nghiệp (quận Bình Thủy), (iii) khu trồng cây ăn trái (huyện Phong Điền) và (iv) khu trồng lúa (quận Ô Môn, Thới Lai và Cờ Đỏ). Kết quả nghiên cứu cho thấy các thời điểm lấy mẫu trong năm khác biệt không nhiều và có xu hướng xấu hơn ở tháng 12, cụ thể pH và nhiệt độ không khác biệt giữa các khu vực nghiên cứu. Chất lượng nước mặt tốt nhất ở khu vực trồng cây ăn trái và xấu nhất ở khu vực dân cư. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt do có nhiều công ty, khu công nghiệp chưa xử lý chất thải tốt. Các chất thải được thải trực tiếp xuống sông ngày càng nhiều và do sử dụng quá nhiều phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nên cần có biện pháp quản lý và xử lý tốt các nguồn thải trong thời gian tới.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Tâm, N.T.; Bảo, T.N.Q.; Minh, H.V.T.; Thành, N.T.; Liên, B.T.B.; Minh, N.Đ.T. Đánh giá chất lượng nước mặt do ảnh hưởng của các hoạt động tại khu vực thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, 733, 39-55. 

Tài liệu tham khảo

1. Bhuiyan, M.A.; Rakib, M.; Dampare, S.; Ganyaglo, S.; Suzuki, S. Surface water quality assessment in the central part of Bangladesh using multivariate analysis. KSCE J. Civ. Eng. 2011, 15, 995–1003. https://doi.org/10.1007/s12205-011-1079-y.

2. Simeonov, V.; Stratis, J.; Samara, C.; Zachariadis, G.; Voutsa, D.; Anthemidis, A.; Sofoniou, M.; Kouimtzis, Th. Assessment of the surface water quality in Northern Greece. Water Res. 2003, 37, 4119–4124. https://doi.org/10.1016/S0043-1354(03)00398-1.

3. Boyacioglu, H. Surface water quality assessment using factor analysis. Water Sa. 2006, 32, 389–393. https://doi.org/10.4314/wsa.v32i3.5264.

4. Poudel, D.; Lee, T.; Srinivasan, R.; Abbaspour, K.; Jeong, C. Assessment of seasonal and spatial variation of surface water quality, identification of factors associated with water quality variability, and the modeling of critical nonpoint source pollution areas in an agricultural watershed. J. Soil Water Conserv. 2013, 68, 155–171. https://doi.org/10.2489/jswc.68.3.155.

5. Zhang, W.; Li, H.; Sun, D.; Zhou, L. A statistical assessment of the impact of agricultural land use intensity on regional surface water quality at multiple scales. Int. J. Environ. Res. Public Health 2012, 9, 4170–4186.

6. Boyacioglu, H.; Boyacioglu, H. Surface water quality assessment by environmetric methods. Environ. Monit. Assess. 2007, 131, 371–376.

7. Minh, H.V.T.; Avtar, R.; Kumar, P.; Le, K.N.; Kurasaki, M.; Ty, T.V. Impact of Rice Intensification and Urbanization on Surface Water Quality in An Giang Using a Statistical Approach. Water 2020, 12, 1710.

8. Osibanjo, O.; Daso, A.P.; Gbadebo, A.M. The impact of industries on surface water quality of River Ona and River Alaro in Oluyole Industrial Estate, Ibadan, Nigeria. Afr. J. Biotechnol. 2011, 10, 696–702.

9. Teng, Y.; Yang, J.; Zuo, R.; Wang, J. Impact of urbanization and industrialization upon surface water quality: A pilot study of Panzhihua mining town. J. Earth Sci. 2011, 22, 658.

10. Wang, J.; Da, L.; Song, K.; Li, B.L. Temporal variations of surface water quality in urban, suburban and rural areas during rapid urbanization in Shanghai, China. Environ. Pollut. 2008, 152, 387–393. https://doi.org/10.1016/j.envpol.2007.06.050.

11. Nguyệt, L.K. Vấn đề thực thi pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 2011, 27, 126–133.

12. Trường, TV. Quản lý lưu vực sông thách thức và giải pháp. Hội đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam 2015, 1–12.

13. Dương, T.N. Đánh giá hiện trạng và phân tích diễn biến chất lượng nước mặt tỉnh Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường và bảo vệ môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.

14. Trang, Đ.T.N. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 2014, 30(1), 72–772014.

15. Tổng cục Môi trường Việt Nam. Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia về Nước Mặt QCVN 08–MT:2015/BTNMT. http://vea.gov.vn/quy-chuan (accessed on 6 April 2021). http://vea.gov.vn/Quy%20chun%20Vit%20Nam/QCVN%2008-MT-2015-BTNMT.pdf (truy cập 02/10/2021).

16, Tổng cục Môi trường Việt Nam. Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia về Nước Mặt QCVN–T:2020/BTNMT. https://tailieuhoinghi.monre.gov.vn/Data/files/Du%20thao_QCVN%20nuoc%20mat%20luc%20dia.pdf (truy cập ngày 03/10/2021). (truy cập ngày 03/10/2021).

17. Thiện, H.Đ.; Biên, T.H. Vấn đề môi trường ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam–thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM  2012, 35, 145–154.

18. Hưng, N.T.Q.; Mạnh, N.C.; Kỳ, N.M. Quan trắc, đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt kênh rạch tỉnh Bình Dương. Tạp chí Khoa học Thủy lợi và Môi trường 2019, 66, 37–44.
19. Nga, B.T.; Thư, B.A. Chất lượng nước mặt và quản lý chất thải sinh hoạt tại kênh rạch bần thành phố cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2005, 04, 26–35.

20. Giau, V.T.N.; Tuyen, P.T.B.; Trung, N.H. Đánh giá biến động chất lượng nước mặt sông cần thơ giai đoạn 2010–2014 bằng phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2019, 105–113.

21. Minh, H.V.T.; Tâm, N.T.; Như, Đ.T.T.; Thành, N.T.; Tỷ, T.V. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt và hiệu quả mô hình canh tác lúa nếp ba vụ ở Bắc Vàm Nao, An Giang. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 732, 38–48. https://doi.org/10.36335/VNJHM.2021(732).38–48.

22. Nguyen, T.G. Evaluating Surface Water Quality in Ninh Kieu District, Can Tho City, Vietnam. J. Appl. Sci. Environ. Manage. 2020, 24(9), 1599–1606. https://doi.org/10.4314/jasem.v24i9.18.

23. Giao, N.T. Evaluating current water quality monitoring system on Hau River, Mekong delta, Vietnam using multivariate statistical technique. Appl. Enviro. Res. 2020, 42(1), 14–25. https://doi.org/10.35762/AER.2020.42.1.2.

24. Ongley, E.D. Chapter 12: Water Quality of the Lower Mekong River. In: Campbell, I.C. (ed.): The Mekong: Biophysical Environment of an International River Basin, Academic Press, 4951 Connaught Ave., Montreal, QC, Canada H4V 1X4. 2009, 297–320. ISBN 978-0-12-374026-7. https://doi.org/10.1016/B978-0-12-374026-7.00012-7.

25. Cát, L.V., Nhung, Đ.T.H., Cát N.N. Nước nuôi thuỷ sản chất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 2006, tr. 424.

26. Ly, N.H.T.; Giao, N.T. Surface water quality in canals in An Giang province, Viet Nam, from 2009 to 2016. J. Viet. Environ. 2018, 10(2), 113–119. https://doi.org/10.13141/jve.vol10.no2.pp113-119.

27. Tuấn, Đ.D.A.; Trung, N.H.; Thư, B.A. Đánh giá hiện trạng nước mặt phục vụ khai thác cấp nước  cho thành phố Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2019, 4a, 61–70. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2019.096.

28. Kazi, T.G.; Arain, M.B.; Jamali, M.K.; Jalbani, N.; Afridi, H.I.; Sarfraz, R.A.; Shah, A.Q. Assessment of water quality of polluted lake using multivariate statistical techniques: A case study. Ecotoxicol Environ. Saf. 2009, 72(20), 301–309.  https://doi.org/10.1016/j.ecoenv.2008.02.024.

29. Mekong River Commission. Annual water quality data assessment report. MRC Technical Paper, 2015.