Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trung tâm Quản lý Nước và Biến đổi khí hậu – Viện Môi trường và Tài nguyên – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; thienduc295@gmail.com; dungtranducvn@yahoo.com; quocquannguyen1987@gmail.com; hongluanosgeo@gmail.com

2 Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường Bình Dương (BREM); lambk2000@gmail.com

*Tác giả liên hệ: dungtranducvn@yahoo.com; Tel.: +84–902007905

Tóm tắt

Chất lượng nước tại các kênh, rạch sông, suối dưới tác động của phát triển công nghiệp và đô thị hóa là một trong những vấn đề cần được quan tâm trong việc quản lý tài nguyên nước tại địa bàn tỉnh Bình Dương. Nghiên cứu thực hiện đánh giá chất lượng nước tại 26 lưu vực sông, suối và kênh rạch tỉnh Bình Dương cho cái nhìn tổng quát về tình hình chất lượng nước và dự báo chất lượng nước thay đổi trong tương lai qua kịch bản xả thải năm 2025. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mực nước khá tốt với NSE và R2 trên 0,7 đồng thời kết quả hiệu chỉnh nồng độ mặn tạm chấp nhận với NSE và R2 trên 0,5. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định cho chất lượng nước (BOD, COD, NH4+, NO3, PO43–) cho phần trăm sai số so với thực tế dưới 25%. Nghiên cứu thực hiện mô phỏng chất lượng nước theo các kịch bản với kết luận nhiều lưu vực vượt ngưỡng nồng độ cho phép theo QCVN 08–MT:2015/BTNMT cột B1 đặc biệt là các lưu vực nằm gần khu công nghiệp, khu đô thị và một số vùng nông nghiệp chăn nuôi lớn. Chỉ số chất lượng nước (WQI) được tính toán bằng các kết quả trích xuất từ mô hình MIKE 11 cho phép đánh giá rõ hơn về phân vùng ô nhiễm của tỉnh Bình Dương.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Thiện, N.Đ.; Dũng, T.Đ.; Lâm, N.T.T.; Quân, N.Q.; Luân, P.Đ.M.H. Đánh giá và dự báo chất lượng nước các kênh, rạch, sông, suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2021, 735, 12-25. 

Tài liệu tham khảo

1. Nga, V.H.T. Phát triển kinh tế và vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Dương. Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM 2016, 5, 146–155.

2. Kênh Ba Bò nghìn tỷ nổi bọt trắng nghi ô nhiễm hữu cơ – Báo Công an Nhân dân điện tử. 2020. https://cand.com.vn/Ban–doc–cand/Noi–bot–trang–khung–dong–kenh–dau–tu–hon–1000–ty–dong–nghi–o–nhiem–huu–co–i563616/.

3. Bình Dương: Nhiều kênh rạch ô nhiễm nghiêm trọng, 2020. https://laodong.vn/ban–doc/binh–duong–nhieu–kenh–rach–o–nhiem–nghiem–trong–830548.ldo.

4. Loliyana, V.D.; Patel, P.L. A physics based distributed integrated hydrological model in prediction of water balance of a semi–arid catchment in India. Environ. Modell. Software 2020, 127, 104677. https://doi.org/10.1016/J.ENVSOFT.2020.104677.

5. Kanda, E. K.; Kipkorir, E. C. Kosgei, J. R. Modelling of nitrates in River Nzoia using MIKE 11. Water Pract. Technol. 2017, 12, 217–223.

6. Girbaciu, A.; Girbaciu, C.;  Petcovici, E.;  Dodocioiu, A. M. Water Quality Modelling Using Mike 11. Revista de Chimie Bucharest Original Edition (REV CHIM–BUCHAREST), 2015.

7. Cox, B.A. A review of currently available in–stream water–quality models and their applicability for simulating dissolved oxygen in lowland rivers. Sci. Total Environ. 2003, 314–316, 335–377. https://doi.org/10.1016/S0048-9697(03)00063-9.

8. Khôi, N.H. Ứng dụng mike 11 đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai. Tập san Khoa học và Công nghệ Quy hoạch thủy lợi Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam – Bộ Nông nghiệp và PTNT. NXB Nông nghiệp năm 2009, 2009.

9. Thang, L.V.; Khoi, N.D.; Phi, H.L. Impact of climate change on streamflow and water quality in the upper Dong Nai river basin, Vietnam. La Houille Blanche 2018, 1, 70–79. https://doi.org/10.1051/LHB/2018010.

10. Khôi, Đ.N.; Quang, C.N.X. Đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2015, 5, 54–59.

11. Le, V.T. et al., A multidisciplinary approach for evaluating spatial and temporal variations in water quality. Water 2019, 11, 4. https://doi.org/10.3390/w11040853.

12. Tuấn, L.N.; Quân, T. M.; Thuý, T.T.; Huy, Đ.T.; Hoàng, T.X. Đánh giá khả năng chịu tải của nguồn nước – Nghiên cứu điển hình tại khu vực phía Nam tỉnh Bình Dương. Tạp Chí Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ 2018, 2(6), 84–97.

13. Tri, N.; Hưng, Q.;  Mạnh, N.C.; Kỳ, N.M. Quan trắc, đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt kênh rạch tỉnh Bình Dương. Tạp chí Khoa học Thuỷ lợi và Môi trường 2019, 66, 1–9.

14. Tuấn, L. N.; Huy, Đ.T.; Hoàng, T.X. Đánh giá diễn biến chất lượng nước suối Cái tại thị xã Tân Uyên – tỉnh Bình Dương đến năm 2020. Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ: Chuyen san Khoa học tự nhiên 2018, 2, 222–231.

15. Kỳ,  N.M.; Hưng, N.T.Q.; Mạnh, N.C.; Nguyên, C.T. Nghiên cứu khả năng bổ cập nước dưới đất từ nước mưa trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Can Tho University J. Sci. 2019, 55, 96. https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2019.136.

16. Giới thiệu chung, 2016. https://www.tinhuybinhduong.vn/gioi–thieu–chung.

17. BDSO, Statistical Yearbook of Binh Duong 2018. Binh Duong Statistical Office 2019, 1, pp. 547.

18. Thông tin tuyên truyền – Phát triển công nghiệp theo hướng bền vững, 2020. https://www.binhduong.gov.vn/thong–tin–tuyen–truyen/2020/10/588–phat–trien–cong–nghiep–theo–huong–ben–vung–hien–da.

19. Sông Đồng Nai đang dần chết! – Báo Người lao động, 2020. https://nld.com.vn/thoi–su–trong–nuoc/song–dong–nai–dang–dan–chet–20160107223510985.htm.

20. DHI. A modelling system for Rivers and Channels, 2011.

21. DHI. MIKE Zero – User Guide, 2017.

22. Nash, J.E.; Sutcliffe, J.V. River flow forecasting through conceptual models part I – A discussion of principles. J. Hydrol. 1970, 10(3), 282–290. https://doi.org/10.1016/0022–1694(70)90255–6.

23. Moriasi, D.N.; Arnold, J.G.; Van Liew, M.W.; Bingner, R. L.;  Harmel, R.D.; Veith, T.L. Model Evaluation Guidelines for Systematic Quantification of Accuracy in Watershed Simulations. Trans. ASABE 2007,  50(3), 885–900. https://doi.org/10.13031/2013.23153.

24. Moriasi, D.N.; Gitau, M.W.; Pai, N.; Daggupati, P. Hydrologic and Water Quality Models: Performance Measures and Evaluation Criteria. Trans. ASABE 2015, 58(6), 1763–1785. https://doi.org/10.13031/trans.58.10715.

25. Tổng cục Môi trường. Quyết định về việc ban hành Hướng dẫn kỹ thuật tinh toán chỉ số chất lượng nước Việt Nam (VN_WQI), 2019.